Phát huy truyền thống 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh', xây dựng lực lượng vũ trang Thủ đô vững mạnh

'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' là truyền thống hào hùng, là lời khen tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho tinh thần quật cường của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

Xứng danh 'Bộ đội Cụ Hồ'

Nhiều thương binh đã vượt lên nỗi đau thương tật, không chỉ tích cực lao động, sản xuất phát triển kinh tế xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc mà còn tích cực tham gia các phong trào của địa phương. Qua đó, càng phát huy tinh thần 'thương binh tàn nhưng không phế', làm đẹp thêm hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Ngày thương binh - Liệt sĩ 27/7: Người cựu chiến binh 7 lần được phong danh hiệu dũng sĩ

Dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng mỗi khi nhắc lại những năm tháng gian khổ mà đầy hào hùng ấy, cựu chiến binh Trần Quang Vinh, người đã được phong tặng danh hiệu dũng sĩ tới bảy lần, vẫn không khỏi xúc động và tự hào.

Những bước chân không mỏi của người cựu chiến binh

Năm nay dù đã 66 tuổi nhưng cựu chiến binh (CCB) ông Huỳnh Trọng Nhơn (phường Mỹ Phước, TP.Bến Cát) vẫn miệt mài với các hoạt động tại địa phương. Những bước chân không mệt mỏi của người CCB này đã thắp lên niềm tự hào cách mạng trong thế hệ trẻ và góp sức xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Kỷ niệm 70 năm Trận chiến đấu xóm Buộm (3/7/1954- 3/7/2024): Xóm Buộm, Hoàng Tây - Ngày ấy, bây giờ

Tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Hoàng Tây (Kim Bảng), trong số 150 ngôi mộ hiện hữu thì có tới 47 ngôi mang chung một thông tin 'Hy sinh ngày: 03-07-1954', trong đó 45/47 ngôi cùng có thêm dòng chữ: 'Liệt sĩ chưa xác định được thông tin', 'Đơn vị E95 - F395'. 47 liệt sĩ đó là những cán bộ, chiến sĩ bộ đội chủ lực (thuộc một đại đội của Trung đoàn 95, Sư đoàn 325) và du kích địa phương đã anh dũng hy sinh trong một trận chiến đấu với quân Pháp tại xóm Buộm (Hoàng Tây) cách đây tròn 70 năm.

Ukraine: Ông Zelensky tự tin về Kharkiv, quân đội cảnh báo vị trí khác

Tổng thống Ukraine Zelensky phát tín hiệu rằng tình hình tỉnh Kharkiv đã không còn đáng ngại.

Bài cuối: Tượng đài chiến thắng của dân tộc kiên cường

Cứ điểm Điện Biên Phủ lọt thỏm trong cánh đồng Mường Thanh với bốn bề là núi non vây quanh như tường thành, chỉ nhìn vào đó thôi đã thấy bộ máy chiến tranh của thực dân của Pháp dưới sự hậu thuẫn của Mỹ chuyên nghiệp, khôn ngoan đến mức nào. Nhưng sự chủ quan về một pháo đài 'bất khả xâm phạm' trong Kế hoạch Nava đã nhận lấy thất bại thảm hại trước tinh thần quật cường, ý chí mãnh liệt của dân tộc Việt Nam trước sự thôi thúc về nhu cầu giải phóng giành độc lập, tự do.

Gặp gỡ chiến sỹ Điện Biên

Các cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nay đều ở tuổi xưa nay hiếm. Nhưng với họ, thanh xuân hào hùng của một thời hoa lửa và ký ức về những ngày tháng gian khổ mà rất đỗi tự hào năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.

Ông cha ta đánh giặc: Phong trào 'săn Tây, bắn tỉa'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4-1954, tất cả để chiến thắng

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4, trên các tuyến chiến dịch, tất cả người và phương tiện đều dồn sức vào một cuộc đua nước rút với thời tiết, với kẻ thù. Những đoàn dân công lên đường phục vụ chiến dịch từ mùa đông, nay đã sang hè.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4): Những ngày tháng 4 lịch sử

49 năm đã qua, nhiều chiến binh năm xưa không còn nhớ nổi mình đã trải qua bao nhiêu trận chiến nhưng ký ức về những ngày tháng tư và nhất là ngày toàn thắng thì dường như chẳng ai quên.

Vẹn nguyên phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Mỗi dịp tháng 4 về, những cựu chiến binh huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại bồi hồi nhớ về một thời oanh liệt đã qua. Trở về với cuộc sống đời thường, họ tiếp tục cống hiến cho địa phương, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Hà Nội: Tặng gần 1.700 suất quà cho cựu chiến binh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Hội Cựu chiến binh TP. Hà Nội vừa trao gần 1.700 suất quà cho các cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến

Ngày 19/4, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Chiến thuật đặc sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thuật vây lấn là một trong những chiến thuật rất đặc sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tất cả để chiến thắng

Để chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đi đến toàn thắng, việc chuẩn bị lực lượng và tiêu hao sinh lực địch trên các chiến trường, được xem là một 'bước chạy đà' đặc biệt quan trọng.

Quyết định lịch sử

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là một 'pháo đài không thể công phá'. Do đó, đánh Điện Biên Phủ là 'chiến dịch công kiên quy mô lớn nhất trong lịch sử quân đội ta từ trước đến nay' - một nhiệm vụ hết sức gian nan nhưng cũng rất đỗi vinh quang.

Nga lần đầu dùng bom nhiệt áp hạng nặng ODAB-1500 tại Ukraine

Lần đầu tiên Nga sử dụng loại bom nhiệt áp hạng nặng ODAB-1500 trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Mục tiêu tấn công được cho là tại khu vực tỉnh Sumy.

Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2024):Tiếp tục phát huy tính tiên phong, gương mẫu trong sự nghiệp dựng xây nước nhà

Nhìn lại quá trình xây dựng, phát triển 94 năm qua (17/3/1930 - 17/3/2024), có thể khẳng định, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Đảng bộ thành phố Hà Nội cũng ở chốt tiền tiêu, tạo động lực tinh thần, bảo đảm nguồn lực quan trọng giúp cho chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên.

Cao Bằng sau 45 năm kiên cường vươn lên 'từ đống đổ nát'

Sau cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc bắt đầu từ năm 1979, Cao Bằng đổ nát hoang tàn. 45 năm không ngừng vươn lên, ngày nay diện mạo của tỉnh có hơn 333km đường biên với Trung Quốc đã lột xác ngoạn mục.

Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh

Sáng 3/2, Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh (1871 – 2024) đã được tổ chức tại thị xã Cai Lậy, Tiền Giang.

Di dời, an táng hài cốt nữ liệt sĩ sau 54 năm hy sinh

Thực hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', ngày 4/1, chính quyền địa phương xã Bình Dương (Bình Sơn) cùng ngành chức năng và gia đình tổ chức cất bốc, di dời hài cốt nữ liệt sĩ Lê Thị Dân, tại thôn Mỹ Huệ 1, xã Bình Dương, về làm lễ truy điệu và an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ xã.

Củng cố niềm tin, niềm tự hào dân tộc

'Dân ta phải biết sử ta' - lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu là lời nhắc nhở mỗi người dân cần quan tâm tìm hiểu sâu sắc, đầy đủ về lịch sử dân tộc, để qua đó bồi đắp, củng cố hơn niềm tin yêu và lòng tự hào dân tộc, không dễ lung lay trước những luận điệu xuyên tạc thâm độc của các thế lực thù địch.

Chuyện lạc rừng của anh Bốn Hiển

Hồi còn công tác, tôi rất có thiện cảm với anh chị em cán bộ ở An Khê bởi vì tính cách dân dã và trung thực, dễ gần, giống với tính cách của người 'xứ Nẫu'. Với anh Bốn Hiển-cách gọi thân mật của anh em trong cơ quan dành cho anh Lê Thanh Hiển-nguyên Phó Bí thư Thường trực Thị ủy An Khê, qua vài lần gặp gỡ, tôi có cảm tình với con người có nụ cười hiền lành, đầu luôn đội chiếc mũ beret, giống như công nhân người Nga. Từ ngày anh về hưu, tôi và anh Đoàn Minh Phụng thường xuyên ghé về thăm anh Bốn Hiển và nghe anh kể chuyện thời đánh Mỹ.

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là

Cà Mau tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày chiến thắng 'Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là' (1963-2023), với nhiều hoạt động thiết thực.

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Sáng 23-11, tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 - 23-11-2023).

Cà Mau: Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Sáng 23-11, Tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (23-11-1963 / 23-11-2023).

Ngày này năm xưa 12/11: Ngày truyền thống ngành Than; thành lập Cục Xuất nhập khẩu

Ngày này năm xưa 12/11: Ngày truyền thống công nhân vùng mỏ và truyền thống ngành Than; Ngày thành lập Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương).

Tưởng niệm 735 năm ngày mất Đức Nguyên Từ Quốc Mẫu - phu nhân Đức Thánh Trần

Lễ tưởng niệm 735 năm ngày mất Đức Nguyên từ Quốc Mẫu là việc làm thể hiện sự tri ân của hậu thế đối với các bậc tiền nhân có công lao với đất nước.

Xây dựng khu vực phòng thủ thành phố Cần Thơ ngày càng vững chắc

Diễn tập khu vực phòng thủ là một cuộc kiểm tra với quy mô lớn việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng, Nghị quyết của Chính phủ về khu vực phòng thủ đối với các sở, ban, ngành nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố khu vực phòng thủ thành phố ngày càng vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô:Tự hào lịch sử, Hà Nội vững bước vào tương lai

Cách đây 69 năm (10/10/195410/10/2023Hà Nội ở thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.

Hà Nội: Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

Ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là một trong những mốc son chói sáng, Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.

Tư lệnh Quân khu 3 kiểm tra công tác chuẩn bị diễn tập tại Thái Bình

Ngày 3-8, Trung tướng Nguyễn Quang Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 3 kiểm tra phương án chiến đấu phòng ngự bờ biển của Tiểu đoàn 1, Trung đoàn bộ binh 68, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình trong diễn tập tác chiến phòng thủ Quân khu 3 năm 2023.

Pháo phản lực phóng loạt K239 Chunmoo tiên tiến của Hàn Quốc

K239 Chunmoo là hệ thống pháo phản lực phóng loạt đa cỡ nòng tiên tiến do Tập đoàn Hanwha của Hàn Quốc phát triển.

Tornado-S - 'Đối trọng' so kè với HIMARS

Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là 'kỳ phùng địch thủ' của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.

Đổi thay trên quê hương anh hùng

Tân Ninh, Tân Thành là 2 xã anh hùng của huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, có bề dày lịch sử với chiến thắng vang dội trong trận đánh Kinh Bùi. Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây ra sức xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp.

Long An kỷ niệm 70 năm chiến thắng trận Kinh Bùi

Ngày 24/6, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng trận Kinh Bùi (24/6/1953-24/6/2023) tại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An.

Long An tổ chức kỷ niệm 70 năm chiến thắng trận Kinh Bùi

Sáng ngày 24/6, tại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Long An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng trận Kinh Bùi (24/6/1953-24/6/2023).

Tornado-S - 'Đối trọng' so kè với HIMARS

Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là 'kỳ phùng địch thủ' của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.

Chiến công vang dội của Tiểu đoàn 309 anh hùng

Đã hơn nửa thế kỷ qua, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 309 và nhân dân xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An luôn tưởng nhớ chiến thắng trận Kinh Bùi diễn ra ngày 24/6/1953 tại xã Tân Ninh. Đây là một trong những chiến công nổi bật nhất trên địa bàn huyện Tân Thạnh ngày nay thời kỳ 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.

Vững chí, bền gan, quân và dân Hòa Bình góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Vững chí, bền gan, quân và dân Hòa Bình góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Mãi mãi khắc ghi niềm tin yêu vào sự lãnh đạo của Đảng

Hơn 90 năm ra đời và phát triển, Đảng ta đã lãnh đạo đất nước và nhân dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, để từ một đất nước nghèo nàn, lạc hậu, bị áp bức, bóc lột, nay cuộc sống của người dân đã ấm no, hạnh phúc và như lời khẳng định của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: 'Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'.

Ký ức ngày toàn thắng

Đúng vào ngày 30-4 lịch sử của 48 năm về trước, cảm xúc vẫn vẹn nguyên về Sài Gòn ngập tràn sắc đỏ cờ, hoa, biểu ngữ, từng dòng người hân hoan mừng ngày toàn thắng. Lần đầu tiên những người lính 'đi trước về sau' như ông đã vỡ òa hạnh phúc khi được tham gia cùng các cánh quân tiến về giải phóng, đập tan sào huyệt cuối cùng của địch.

Đại đội Hỏa xa 'cảm tử quân'

Đầu Xuân Quý Mão 2023, chúng tôi được nghe cụ Giang Hồng Phúc ở quận Hà Đông, TP Hà Nội, nguyên chiến sĩ Đại đội Hỏa xa kể cho nghe kỷ niệm một thời 'cảm tử quân' trong đội hình Đại đội Hỏa xa.