Câu hỏi thường gặp liên quan đến ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư hay gặp ở nữ giới, chiếm khoảng 12% của tất cả các ung thư ở nữ giới và là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư vú. Phần lớn người bệnh đến khám và điều trị khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến ung thư buồng trứng

Ung thư buồng trứng là một trong những ung thư đường sinh dục thường gặp nhất ở phụ nữ. Trên toàn thế giới thì ung thư buồng trứng gây tử vong cao thứ hai sau ung thư cổ tử cung.

GS.TS Võ Tòng Xuân: Nhà khoa học có tầm nhìn xa

GS.TS Trần Đình Long, Chủ tịch Hội Giống Cây trồng Việt Nam đánh giá, GS.TS Võ Tòng Xuân là nhà khoa học có tầm nhìn xa. Những định hướng của GS Xuân trong chọn giống cây trồng vẫn nguyên giá trị thời sự.

Kiên Giang: Nguyên nhân hệ thống thiết bị Cyclotron hơn 10 năm chưa lắp đặt xong

Đến nay đã hơn 10 năm, hệ thống thiết bị Cyclotron chưa được Sở Y tế Kiên Giang lắp đặt xong, chưa hoàn thành đưa vào sử dụng.

Trung tâm Y học hạt nhân và xạ trị Kiên Giang được đầu tư hơn 10 năm vẫn dang dở

Sở Y tế Kiên Giang dự kiến mời chuyên gia hoàn thành đánh giá hệ thống cyclotron trong quý 3/2024; khắc phục bổ sung những nội dung cần thiết đủ điều kiện chạy thử hệ thống vào quý 2/2025.

Ung thư dạ dày: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Ung thư dạ dày là loại ung thư đứng thứ 3 trong các bệnh ung thư thường gặp, bệnh có thể điều trị hiệu quả nếu phát hiện ở giai đoạn đầu.

Các lựa chọn điều trị ung thư phổi

Điều trị ung thư phổi thường bắt đầu bằng phẫu thuật để loại bỏ ung thư. Nếu ung thư rất lớn hoặc đã lan sang các bộ phận khác của cơ thể, phẫu thuật có thể không thực hiện được. Việc điều trị thường bắt đầu bằng thuốc và xạ trị.

Y học hạt nhân hứa hẹn giải pháp điều trị ung thư

Nổi bật nhất trong số các sản phẩm thuốc phóng xạ phải kể đến thuốc điều trị ung thư tuyến tiền liệt Pluvicto do hãng dược phẩm Novartis của Thụy Sĩ bào chế.

Bất ngờ con người có thể sống trong các hố đào trên sao Hỏa

Elon Musk cũng từng nhấn mạnh rằng việc xây dựng các thành phố ngầm bằng công nghệ đào hầm sẽ là giải pháp an toàn và khả thi hơn so với các nhà mái vòm bằng kính hay các cộng đồng sinh sống trên không.

Hình thức kỷ luật đối với tội đào ngũ được quy định như thế nào?

Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, hình thức kỷ luật đối với tội đào ngũ được quy định như thế nào?

Bức tranh hơn nghìn lời nói trong phòng xạ trị ung thư

Trong không gian vừa đủ tối ở phòng xạ trị, hai bức tranh phong cảnh trên trần nhà hiện rõ hơn. Người bệnh nằm im, hướng mắt nhìn lên bức tranh bầu trời đẹp như màu hy vọng.

Sắp ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khoảng cách an toàn môi trường

Khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư được xác định dựa trên các yếu tố như loại hạt nhỏ có thể gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn, tia phóng xạ, chất gây ô nhiễm nước, chất độc hại và chất gây ô nhiễm đất, các yếu tố khác có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe và môi trường.

Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khoảng cách an toàn môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khoảng cách an toàn môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và kho tàng có nguy cơ phát tán bụi, mùi khó chịu, tiếng ồn đối với khu dân cư. Dự kiến, Quy chuẩn sẽ được ban hành vào tháng 7/2024.

Tận mục 3 loại 'quái thú' sở hữu 'năng lực siêu phàm' nhất hành tinh: Có loại không bao giờ chết

Những loài động vật không chỉ có ngoại hình dị mà còn có những 'năng lực siêu phàm' như trong các phim giả tưởng.

Những địa điểm từng xuất hiện trong các phần phim Godzilla và Kong

Trong phần phim này, Godzilla trở thành một 'vlogger' bất đắc dĩ, đưa khán giả đi khắp thế giới để ngắm cảnh.

Những loài động vật có thể sống sót sau thảm họa hạt nhân

Với sức chịu đựng phi thường, nhiều loài động vật không phải chịu nguy cơ hủy diệt bởi tia phóng xạ và có thể tiếp tục sinh sôi phát triển ngay cả nếu có thảm họa hạt nhân.

Tuổi 50 trở đi cần tầm soát các loại ung thư nào?

Tuổi tác là yếu tố nguy cơ quan trọng, nhất là những người từ 50 tuổi trở đi cần được hướng dẫn thường khuyến cáo đi sàng lọc ung thư. Vậy các loại ung thư nào cần ưu tiên chủ động sàng lọc?

Thận trọng với chiêu lừa lan đột biến tái xuất

Theo chuyên gia, có thời điểm lan đột biến được thổi lên mức giá cao quá mức tưởng tượng, đến mức phi lý. Khó có chuyện một cây lan nào có giá đến vài trăm triệu đồng, kể cả trên thế giới.

Trong năm 2024, lực lượng vũ trang Nga sẽ nhận một loạt máy bay mới, đáng chú ý trong đó có 2 oanh tạc cơ siêu thanh chiến lược Tu-160M.

Nếu con người không mặc đồ bảo hộ ngoài vũ trụ, chuyện gì xảy ra?

Nếu con người ra ngoài vũ trụ mà không mặc áo bảo hộ của phi hành gia, sẽ đối mặt với những nguy hiểm khủng khiếp.

Đâu là sự thật về nguy cơ bức xạ điện thoại di động gây ung thư?

Tiến sỹ Mỹ khẳng định bức xạ của điện thoại thông minh là loại bức xạ không ion hóa, không gây hại tới sức khỏe và với công nghệ 5G, mức độ bức xạ còn thấp hơn so với 4G.

Bái phục loạt quái thú có khả năng 'thành tinh' trên Trái Đất

Những loài động vật này mang những 'năng lực siêu phàm' giống như trong truyện tranh và phim ảnh.

Wifi gây ung thư không?

Sóng wifi đang dần chiếm vai trò trong cuộc sống công nghệ hiện đại. Tuy nhiên nhiều người lo lắng về khả năng wifi gây ung thư cũng như các vấn đề sức khỏe khác do loại sóng này gây ra.

Vật liệu dẫn thuốc mới có tiềm năng chữa ung thư

PGS.TS Đặng Chí Hiền và nhóm nghiên cứu vừa điều chế những vật liệu mới mang thành công thuốc điều trị ung thư 5-FU.

Mỗi phút có 5 người chết do chăm sóc y tế không an toàn

Ngày 15-9, Bộ Y tế đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh thế giới năm 2023. Trước giờ khai mạc, Bộ Y tế đã dành một phút tưởng niệm các nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội vừa qua.

Bộ Y tế tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư trong 'Ngày An toàn người bệnh'

An toàn người bệnh được ngành y tế và người dân quan tâm hàng đầu. Tổ chức Y tế thế giới đã chọn Ngày an toàn người bệnh thế giới vào 17-9 hàng năm

Cách hạn chế tác dụng phụ của hóa trị ung thư

Sử dụng tia phóng xạ và thuốc hóa dược, là những phương pháp chữa ung thư hữu hiệu, đang được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng. Thế nhưng phương pháp này cũng gây ra một số tác dụng phụ...

Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt trời, chuẩn bị đưa người vào vũ trụ

Ngày 2/9, từ bệ phóng của Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan, Ấn Độ phóng tàu thăm dò Aditya-L1 trong sứ mệnh thăm dò Mặt trời đầu tiên.

Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt Trời

Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.

Phát hiện loại vũ khí ngoài hành tinh đặc biệt

Các nhà khảo cổ học vừa khám phá ra một đầu mũi tên bằng kim loại tại di chỉ khảo cổ Mörigen ở Thụy Sĩ được làm bằng thiên thạch đến từ ngoài vũ trụ.

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử tại Việt Nam

Đây là thông tin vừa được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) Huỳnh Thành Đạt cho biết tại Hội nghị KHCN hạt nhân toàn quốc lần thứ 15. Hội nghị có sự tham gia của gần 450 đại biểu là các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực hạt nhân trong và ngoài nước; nghiên cứu sinh và sinh viên các trường đại học trong nước.

Ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân lần thứ 15 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa tổ chức tại TP Nha Trang từ ngày 9/8 đến 11/8 với sự tham dự của gần 450 đại biểu là các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực hạt nhân trong và ngoài nước; nghiên cứu sinh và sinh viên.

Khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Sáng 9-8, tại TP. Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đã khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ (KH-CN) hạt nhân toàn quốc lần thứ 15, với sự tham gia của gần 450 đại biểu là các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực hạt nhân trong và ngoài nước; nghiên cứu sinh và sinh viên các trường đại học trong nước.

Gần 450 đại biểu tham dự Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc

Hội nghị lần thứ 15 diễn ra tại TP Nha Trang, nhằm trao đổi các kết quả nghiên cứu mới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ hạt nhân.

Khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 15

Sáng 9/8, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đã khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 15, với sự tham gia của khoảng 450 đại biểu là các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực hạt nhân trong và ngoài nước; nghiên cứu sinh và sinh viên các trường đại học trong nước.

Nếu không mặc đồ bảo hộ trong không gian, chuyện khủng khiếp gì xảy ra?

Khi con người không mặc đồ bảo hộ khi bước ra không gian, sẽ xảy ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể do không có sự hỗ trợ của môi trường phải có.

Phát hiện loại vũ khí ngoài hành tinh đặc biệt

Các nhà khảo cổ học vừa khám phá ra một đầu mũi tên bằng kim loại tại di chỉ khảo cổ Mörigen ở Thụy Sĩ được làm bằng thiên thạch đến từ ngoài vũ trụ.

Ho ra máu khi nào là ung thư phổi?

Ho ra máu có rất nhiều nguyên nhân nhưng cũng là một là một triệu chứng phổ biến của bệnh ung thư phổi. Chính vì vậy, khi có biểu hiện ho ra máu đi kèm với thở khò khè, tăng sản tiết đờm, chất nhầy, ho dai dẳng… cần phải khám ngay.

3 món ăn bài thuốc giúp người bệnh ung thư giai đoạn đầu tăng cường sức khỏe

Dược thiện là phương pháp phối hợp thuốc với thức ăn, giúp người bệnh tăng cường sức khỏe, nâng cao sức chịu đựng và hạn chế tác dụng phụ có hại của hóa chất, tia phóng xạ.

Giật mình tia vũ trụ dị thường bất ngờ 'xuyên không' đến Trái đất

Tia vũ trụ dị thường này là tia gamma được tạo ra bởi sự va chạm khủng khiếp giữa hai ngôi sao neutron ở trung tâm thiên hà.