Kết nối các giải pháp công nghệ cao đến doanh nghiệp và nhà đầu tư

Hàng loạt giải pháp công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học, robotics, bảo mật, in 3D đã được kết nối, giới thiệu trình diễn trước các nhà đầu tư và doanh nghiệp...

Kết nối các giải pháp công nghệ cao đến doanh nghiệp

Ngày 11/5, tại Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc diễn ra sự kiện kết nối công nghệ cao giữa các nhà phát triển giải pháp công nghệ trong nước với các quỹ đầu tư, doanh nghiệp. Nhiều giải pháp công nghệ thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp do 'chạm' đến được các vấn đề nan giải của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất.

Tiến sĩ 8x và giấc mơ nâng tầm giá trị nông sản Việt

Ứng dụng công nghệ sinh học nhằm góp phần tạo ra giống lúa mới ứng phó với biến đổi khí hậu của TS. Chu Đức Hà (khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội) được ví như 'tín hiệu mở đường' trên hành trình 'giải mã' các gen, giống quý để nâng tầm giá trị nông sản Việt.

Tổng quan về công nghệ sinh học trên thế giới và định hướng phát triển công nghiệp sinh học tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030

TS. ĐẶNG TẤT THÀNH (Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương) - TS. NGUYỄN MẠNH DŨNG (Phó Tổng thư ký Hội Khoa học lương thực thực phẩm Việt Nam) - PGS.TS. CHU KỲ SƠN (Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội)

Biến thể phụ XBB tại Singapore: Làn sóng lây nhiễm mới và nguy cơ với những người chưa từng mắc Covid-19

Biến thể phụ XBB của Omicron được phát hiện từ tháng 8/2022, nay đã xuất hiện tại hơn 17 quốc gia, trong đó có Singapore, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Mỹ.

'Hồi sinh' loài đã tuyệt chủng: Con người đang cố 'đóng vai' tạo hóa và những lo ngại kèm theo

Việc hồi sinh các loài giống hổ Tasmania như mới được công bố gần đây khiến nhiều người lo âu.

'Hồi sinh' loài đã tuyệt chủng: Con người đang cố 'đóng vai' tạo hóa và những lo ngại kèm theo

Việc hồi sinh các loài giống hổ Tasmania như mới được công bố gần đây khiến nhiều người lo âu.

Thời gian một người có thể tái mắc Covid-19 sau khi khỏi bệnh

Khả năng miễn dịch khi mắc Covid-19 đang dần ngắn lại. Nhiều người tái mắc bệnh chỉ sau vài tuần.

Hé lộ nguyên nhân khiến bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh chóng

Nghiên cứu mới cho thấy virus đậu mùa khỉ đột biến nhanh hơn nhiều so với dự đoán ban đầu khi lây lan giữa người với người. Đây cũng có thể là nguyên nhân khiến căn bệnh này lây lan nhanh chóng.

Bệnh đậu mùa khỉ đột biến với tốc độ chưa từng có

Các nhà khoa học cho biết, virus đậu mùa khỉ dường như đã đột biến với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự đoán ban đầu.

Biến chủng mới lây lan mạnh tại Mỹ

BA.2 là chủng phụ lây lan mạnh nhất từ trước đến nay của Omicron. Song, nó vẫn không ngừng phát triển và sinh ra các dòng phụ.

Du học sinh tại Nhật Bản ngày càng ít

Do chính sách phòng dịch chặt chẽ, Nhật Bản đang mất dần số lượng lớn sinh viên và nghiên cứu sinh quốc tế.

Cậu học sinh chuyên Lý nhưng đoạt Huy chương Bạc Olympic Sinh học Quốc tế

Những ngày luyện học cùng mẹ, Hà đã tự hỏi tại sao mình không xây dựng một chương trình học tập để giúp đỡ các bạn học giỏi môn Sinh học mà không có điều kiện.

Xác định chuẩn đầu ra của nhiều trường đại học chỉ là sự suy diễn từ các môn học

Để tự chủ thì trường đại học phải là 'đại học' đúng với nghĩa của từ này bao gồm từ chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra…

Siêu biến thể Omicron: Lây lan ở Anh nhanh hơn Nam Phi, Bộ trưởng Y tế Canada nói về 'sự cảnh tỉnh tàn nhẫn'

Dường như biến chủng nhiều đột biến chưa từng có Omicron lây lan ở Anh nhanh hơn Nam Phi. Bộ trưởng Y tế Canada Jean-Yves Duclos cho rằng, Omicron là sự cảnh tỉnh 'tàn nhẫn' rằng tình hình dịch bệnh trên thế giới có thể thay đổi nhanh chóng và người dân cần phải chuẩn bị cho tình huống này.

Biến chủng Omicron 'lan nhanh ở Anh hơn Nam Phi'

Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cho biết, biến chủng Omicron dường như đang lây lan nhanh ở Anh hơn Nam Phi.

Thái Lan chi 17,8 triệu USD mua siêu máy tính hiệu quả nhất Đông Nam Á

Siêu máy tính mới sẽ giúp Thái Lan đẩy nhanh thời gian tìm hiểu sâu cũng như tăng cường đổi mới lĩnh vực nông nghiệp, y học, nguồn năng lượng…với khả năng mô hình hóa, mô phỏng, trí tuệ nhân tạo.

Virus đột biến 30 lần ở cơ thể bệnh nhân mắc Covid-19 trong 216 ngày

Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân khả dĩ của việc nhiều biến chủng xuất hiện đầu tiên ở châu Phi, sau khi nghiên cứu một bệnh nhân HIV Nam Phi mắc Covid-19 trong 216 ngày.

WHO hỗ trợ châu Phi tăng tốc giải mã gene và theo dõi các biến thể

Trong bối cảnh liên tục xuất hiện nhiều biến thể của virus SARS-CoV-2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cam kết hỗ trợ các nước châu Phi nỗ lực mở rộng việc giải mã gene để phát hiện sớm và theo dõi các biến thể COVID-19 mới, qua đó có thể nhanh chóng đưa ra phản ứng phù hợp và hiệu quả.

Nỗ lực để tìm 'nam dược' trị Covid-19

Sản phẩm thuốc thử nghiệm điều trị Covid-19 đầu tiên của Việt Nam do Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nghiên cứu viên cao cấp (PGS, TS, NCVCC) Lê Quang Huấn và cộng sự nghiên cứu đã được Bộ Y tế chấp nhận đưa vào thử nghiệm lâm sàng cho người bệnh Covid-19. Kết quả này cho thấy, các nhà khoa học Việt Nam đã chủ động, đi cùng các nhà khoa học trên thế giới trong quá trình tìm kiếm các giải pháp chống lại SARS-CoV-2.

Phát hiện sự khác biệt trong phản ứng miễn dịch ở bệnh nhân Covid-19

Một nghiên cứu tại Anh đã xác định được sự khác biệt trong đáp ứng miễn dịch giữa những bệnh nhân Covid-19 có và không xuất hiện triệu chứng.

Nghiên cứu thuốc y học cổ truyền có tiềm năng điều trị COVID-19

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa tổ chức buổi họp báo công bố kết quả nghiên cứu thành công giai đoạn tiền lâm sàng thuốc thử nghiệm điều trị COVID-19 có tên là VIPDERVIR.

Ưu tiên nguồn lực phát triển thuốc điều trị Covid-19

Ngày 10/8, Bộ Y tế và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng của thuốc điều trị Covid-19 VIPDERVIR. Với những kết quả khả quan bước đầu trong nghiên cứu tiền lâm sàng, thuốc đã được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia (Bộ Y tế) chấp thuận đề cương nghiên cứu đánh giá thử nghiệm lâm sàng (TNLS) trên người bệnh Covid-19.