Điểm tựa vững chắc giữa trùng khơi - Bài 3: Tăng cường chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bộ đội và ngư dân

Do thực hiện nhiệm vụ trên khu vực biển, đảo, xa đất liền, nên thời gian qua, dù đã được sự quan tâm rất lớn, song, công tác bảo đảm quân y khu vực Quần đảo Trường Sa - Nhà giàn DK1 vẫn còn gặp những khó khăn, hạn chế nhất định. Điều này đòi hỏi cần có sự chung tay, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng cũng như toàn xã hội, để nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bộ đội và nhân dân.

Điểm tựa vững chắc giữa trùng khơi - Bài 2: Bảo đảm toàn diện, đồng bộ

Xuất phát từ vị trí, vai trò của Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1, những năm qua, công tác bảo đảm quân y tại khu vực này đã được ngành quân y tổ chức thực hiện theo hướng toàn diện, đồng bộ. Qua đó, vừa góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trên các đảo, nhà giàn; vừa tạo cơ sở để bà con ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển.

Điểm tựa vững chắc giữa trùng khơi - Bài 1: Nỗ lực vì sức khỏe của bộ đội và nhân dân

Trường Sa - mảnh đất máu thịt, thiêng liêng của Tổ quốc, là pháo đài canh gác từ hướng biển, không gian chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh. Trước ý nghĩa đặc biệt của quần đảo này, những năm qua, công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của bộ đội và nhân dân trên Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế… Trong đó, những thầy thuốc quân y Bộ đội Cụ Hồ đã thực sự trở thành 'điểm tựa' vững chắc của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân, ngư dân nơi biển, đảo xa xôi.

Biển gọi

Chiều Mỹ Khê khúc ca biển gọi/ Dìu dặt thương con sóng triều dâng...

Tổ quốc trên những con tàu

Cùng với đảo nổi, đảo chìm và các nhà giàn... thì những con tàu của ngư dân là những cột mốc được dựng lên giữa mờ mịt trùng khơi. Ở nơi vạn dặm xa xôi ấy, Tổ quốc luôn hiện lên trên những con tàu của hàng vạn ngư dân. Mặc cho phong ba, bão tố họ vẫn vươn khơi, bám biển để cờ đỏ sao vàng tung bay trên phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc.

Cán bộ, chiến sĩ Vùng 2 Hải quân sôi nổi nhiều hoạt động trong các ngày nghỉ lễ

Bước vào kỳ nghỉ lễ, các cơ quan, đơn vị thuộc Vùng 2 Hải quân cùng với tổ chức canh, trực, sẵn sàng chiến đấu cao đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao thu hút đông đảo cán bộ, chiến sĩ tham gia.

Chuyện về những lá cờ Tổ quốc giữa trùng dương

Mấy năm nay, có một chương trình rất ý nghĩa, lan tỏa trong cả nước là tặng cờ Tổ quốc cho ngư dân. Đã có hơn 1 triệu lá cờ được các tổ chức trao tặng cho ngư dân nhiều tỉnh thành.

Màu cờ Tổ quốc và máu thắm biển xanh

Năm 2014, khi Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào Biển Đông, trong những chiếc tàu lao ra giữ chủ quyền biển đảo không chỉ có tàu của Hải quân mà cả tàu ngư dân. Một trong số những chiếc tàu ngư dân bị sự cố bốc cháy, hai đồng nghiệp của tôi đi trên chiếc tàu cá ấy sau này kể rằng khi tàu cháy, vật đầu tiên mà những ngư dân ôm theo cột chặt vào ngực chính là lá cờ Tổ quốc. Không chỉ là tình yêu thiêng liêng, mà còn nếu nhỡ không thể sống sót, nếu tìm được xác, lá cờ được cột chặt vào nhóm người chìm tàu ấy sẽ giúp người ta biết: đây là công dân Việt Nam!

Thiêng liêng cờ Tổ quốc ở Trường Sa

Trường Sa nơi địa đầu Tổ quốc. Ở nơi đó có những chiến sĩ anh dũng, kiên cường vượt qua khó khăn, gian khổ hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, cùng nhân dân bảo vệ vững chắc chủ quyền của Tổ quốc.

KỶ NIỆM 47 NĂM NGÀY BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH SỐ ĐẦU TIÊN (19/8/1977 - 19/8/2024): Kỷ niệm hành trình đến với đảo xa

Đã 7 năm trở về từ chuyến đi Trường Sa tác nghiệp cùng đoàn công tác của tỉnh Lâm Đồng (năm 2017), nhưng trong tôi vẫn còn nguyên vẹn những dư âm của biển khơi, của nắng gió và của những con người kiên cường nơi đầu sóng, ngọn gió. Mỗi lần nhớ lại, hình ảnh những hòn đảo giữa trùng khơi, những gương mặt rám nắng của các chiến sĩ lại hiện lên thật rõ nét.

Trước biển

Mặt trời tắt, đêm dần buông trên biển. Tôi và bạn men theo bờ cát dài ngắm những con sóng xô bờ nhấp nhô, nhấp nhô…

Xây dựng lực lượng vũ trang huyện đảo Cồn Cỏ vững mạnh toàn diện

Cách đây 65 năm, ngày 8/8/1959 một đơn vị của Trung đoàn 270, Quân khu 4 đã vượt sóng gió trùng khơi ra đảo Cồn Cỏ làm nhiệm vụ bảo vệ hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời của lực lượng vũ trang (LLVT) đảo Cồn Cỏ.

Phát huy vai trò Tổ tàu thuyền an toàn trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới biển, đảo

Giữa trùng khơi bao la, sự đoàn kết của những đội tàu thuyền chính là niềm tự hào, động lực để ngư dân giữ vững ngư trường, giương cao cờ Tổ quốc khẳng định chủ quyền. Trên những cánh sóng bạc đầu, thành viên của các Tổ tàu thuyền an toàn là những người tiên phong bám biển, gìn giữ biển trời quê hương.

35 năm nhà giàn DK1: Những 'mắt biển' canh giữ chủ quyền

Thực tế chứng minh, việc thành lập Tiểu đoàn DK1 là chủ trương đúng đắn, sáng suốt, đồng thời thể hiện quyết tâm cao của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng với nhiệm vụ phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.

Những cột mốc chủ quyền giữa trùng khơi Tổ quốc

Qua các giai đoạn lịch sử, nhà giàn được Nhà nước ta đầu tư xây dựng ngày một kiên cố, đảm bảo chịu đựng trước phong ba bão táp nơi đầu sóng ngọn gió, trở thành 'thành đồng' vững chãi của đất nước nơi biển đảo tiền tiêu.

Trường Sa luôn trong trái tim người Việt

Quần đảo Trường Sa - mảnh đất, vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Nơi những người lính vẫn ngày đêm canh gác bảo vệ biển đảo quê hương.

PNJ liên tiếp đạt danh hiệu 'Sáng kiến tiếp thị bán lẻ của năm'

Chuỗi chương trình bán hàng Hành trình trang sức xuyên Việt, mang đến chiến thắng lần thứ hai liên tiếp cho PNJ tại Retail Asia Awards với hạng mục Sáng kiến tiếp thị bán lẻ của năm.

Gieo mầm xanh trên 'pháo đài thép'

Một trong những câu chuyện xúc động chúng tôi ghi được trong chuyến hải trình thăm nhà giàn DK1 mới đây là việc trồng, chăm sóc rau xanh không hề dễ trên những 'pháo đài thép'. Trước đây, lương thực từ đất liền đem ra chủ yếu là gạo, muối, lương khô và thịt hộp. Riêng rau xanh không thể dự trữ lâu do mỗi năm chỉ có vài chuyến tàu ra thăm nhà giàn. Điều này đã đặt ra bài toán làm thế nào để trồng rau xanh giữa đại dương đầy nắng gió và muối mặn.

Kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Nhà giàn DK1 (1989-2024): Kiên định bảo vệ vững chắc chủ quyền giữa trùng khơi

35 năm trước, ngày 5-7-1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) công bố việc xây dựng Cụm Dịch vụ kinh tế khoa học kỹ thuật (gọi tắt DK1) trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc, thuộc Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo, nay thuộc Tiểu đoàn DK1, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân.

35 năm Nhà giàn DK1 vững chãi giữa thềm lục địa

Để bảo vệ vững chắc thềm lục địa phía Nam, có những người lính cống hiến cả tuổi thanh xuân trên 'ngôi nhà đặc biệt' giữa biển với nhiều khó khăn, vất vả và hiểm nguy, nhiều cán bộ chiến sĩ đã nằm lại với biển khơi để giữ cho ngôi nhà hiên ngang trên biển.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của đảo An Bang giữa trùng khơi khắc nghiệt

An Bang vốn được mệnh danh là 'cô gái đẹp' khó tiếp cận nhất trong số các đảo thuộc Quần đảo Trường Sa. Bởi, đảo quanh năm sóng vỗ dữ dội, những thuyền lớn không thể cập bờ.

Điểm tựa vững chắc cho ngư dân giữa trùng khơi

Bảo vệ an toàn cho ngư dân khai thác hải sản trên biển là trách nhiệm và sứ mệnh cao cả của bộ đội Trường Sa. Những năm qua, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị trên quần đảo Trường Sa luôn làm tốt công tác cứu nạn, giúp đỡ ngư dân, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế xã hội. Họ đã trở thành điểm tựa vững chắc giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển làm chủ ngư trường truyền thống của Tổ quốc.

Bảo vệ 'viên ngọc xanh' giữa trùng khơi

Nằm giữa muôn trùng sóng vỗ, Khu Bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ được ví như một 'viên ngọc xanh', không chỉ bảo vệ môi trường mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để 'viên ngọc xanh' phát huy giá trị, có những con người đầy tâm huyết đã và đang ngày đêm lặng thầm tuần tra, kiểm tra, sẵn sàng nhận về mình vất vả, hiểm nguy.

Văn nghệ giữa trùng khơi Thổ Chu

Ở các địa bàn biên giới, hình ảnh giao lưu văn hóa, văn nghệ giữa người lính Biên phòng và các thầy cô giáo là hình ảnh khá quen thuộc. Ở một vùng đất tận quần đảo Thổ Chu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, việc luyện tập văn nghệ, tổ chức đi thi cũng là một đề tài đặc biệt và chỉ có những người từng trải mới dám tham gia vì tập luyện xong phải đi tàu hàng trăm hải lý vào bờ.

Những y tá đặc biệt giữa trùng khơi

Trên những con tàu bị sóng vật tơi tả, thủy thủ cứu nạn giành giật lại sự sống cho người gặp nạn bằng các kỹ năng, động tác không khác gì bác sĩ, y tá.

Nhà báo Nguyễn Hồng Sáng - Báo Quân đội Nhân dân: Ngắm hoa lan nở giữa Trường Sa

So với các bạn đồng nghiệp, tôi được ra Trường Sa muộn màng đôi chút, nhưng may mắn được chứng kiến các giò phong lan nơi đây đua nở, khoe sắc giữa trùng khơi khi tiếng ve bắt đầu gọi hè. Gần 10 ngày lênh đênh trên biển, dù không nhiều nhưng đủ để chúng tôi thấu hiểu những gian truân, hy sinh của quân và dân nơi đảo tiền tiêu của Tổ quốc.

Hẹn gặp Trường Sa

Tạm biệt đất liền bằng 3 hồi còi dài, tàu Trường Sa 571 chính thức rời quân cảng Cam Ranh, bắt đầu hải trình hướng Đông, đưa chúng tôi đi thăm những cán bộ, chiến sĩ và người dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. Giữa biển cả bao la, dõi mắt trông theo những con tàu cá của ngư dân giữa trùng khơi, trước mắt tôi như hiện ra những Hải đội Hoàng Sa năm nào. Những chiến binh không quản cái chết, vượt qua bao sóng gió ra biển Đông xác lập chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Viết tiếp trang sử của những hùng binh hơn 300 năm trước, những chiến sĩ Hải quân hôm nay ngày đêm kiên cường bám biển để phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Nhà báo viết văn: Nghề báo cho ta những góc nhìn sinh động

'Nghề báo cho ta những góc nhìn sinh động, khách quan... như vậy sẽ bổ trợ cho cả quá trình sáng tác văn chương', nhà báo, nhà thơ Lữ Mai tâm sự.

Tác nghiệp trên sóng Trường Sa: Nước mắt và nụ cười

Thời gian chuyến tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa là 18 ngày, nhưng với tôi, cảm xúc trong trái tim mãi đầy theo năm tháng, khi đã được 'chạm' vào thiêng liêng tiếng sóng; rưng rưng ngước lên Quốc kỳ hiên ngang tung bay, in vào sóng bóng hình đất nước; mang theo hình ảnh người lính kiên cường giữa trùng khơi, cất lên giọng hát hào hùng: 'Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả…'

Nhà báo và tình yêu Trường Sa

'Đến với Trường Sa không chỉ có tình yêu, mà còn là trách nhiệm lớn của đất liền, của những người làm báo hướng về 'cột mốc thép' giữa trùng khơi... Đến với Trường Sa để cảm nhận sức mạnh mạch nguồn của dân tộc, để thêm yêu Tổ quốc…'. Đó là tâm sự của những nhà báo khi may mắn được tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa'...

Nhà báo Vũ Duy – Báo Quân đội Nhân dân: Hành trình ra giữa trùng khơi

Trên hành trình đến với Nhà giàn DK1, các tàu trực trên biển thuộc Vùng 2 Hải quân, tôi được chứng kiến những người lính Hải quân công tác, sinh hoạt, học tập. Giữa trùng dương mênh mông, họ mạnh mẽ, can trường, hiên ngang, dạt dào sức sống. Họ như những cột mốc chủ quyền góp phần tạo nên dáng hình đất nước từ phía khơi xa.

Nhà thơ Lữ Mai: 'Làm báo, viết văn không làm tổn hại chúng ta nếu có đạo đức'

'Tôi chưa từng nghĩ có một nghề nghiệp nào làm tổn hại chúng ta nếu có đạo đức, cống hiến một cách chân thành, tận tụy và giàu khát vọng', nhà thơ - nhà báo Lữ Mai chia sẻ.

Những bữa ăn đặc biệt giữa trùng khơi

Để đến được với Trường Sa là điều không hề dễ dàng, cần có một sức khỏe tốt để vượt qua hàng nghìn hải lý với điều kiện thời tiết, sóng gió trên biển bất thường. Vì vậy mới thấy vai trò quan trọng của những 'anh nuôi' trên các tàu chở đoàn đại biểu đến thăm Trường Sa. Họ là những người thầm lặng đứng sau bảo đảm sức khỏe cho cả đoàn công tác để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra.

Ngư dân Đà Nẵng kiên cường bám biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Không ngại ngần vượt qua sóng gió, hiểm nguy, những con tàu của ngư dân thành phố Đà Nẵng ngược xuôi trên biển, vừa làm kinh tế, vừa trở thành cánh tay nối dài cho BĐBP bảo vệ chủ quyền, biển đảo của Tổ quốc. Tình yêu với biển, đảo, với Tổ quốc đã trở thành động lực để sau mỗi chuyến lênh đênh trên biển, trở về đất liền được vài ngày, ý chí của những con người vốn quen 'ăn sóng, nói gió' lại thôi thúc họ tiếp tục rẽ sóng, giong buồm ra khơi.

Xin chữ ở Trường Sa…

Hành trang trở về đất liền của chúng tôi không chỉ là cảm nhận thiêng liêng về hai từ 'Tổ quốc', về những người lính trẻ bồng súng canh giữ biển trời, về cuộc sống bình yên với tiếng chuông chùa thảnh thơi giữa trùng khơi sóng vỗ… mà còn có những kỷ vật vô cùng quý giá - những viên đá san hô mang hồn chữ do chính sư trụ trì chùa Trường Sa viết tặng.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 2: Những hòn ngọc giữa trùng khơi

Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên.

Đưa điện ra quần đảo Trường Sa

Giữa trùng khơi mênh mông, những điểm đảo trên quần đảo Trường Sa đã và đang từng ngày đủ đầy hơn nguồn điện để thắp sáng. Cuộc sống của mỗi cán bộ, chiến sĩ, Nhân dân trên các đảo ngày một tốt hơn, xóa dần khoảng cách giữa đất liền và biển đảo.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 2: Những hòn ngọc giữa trùng khơi

Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên. Mùa khô không có mưa, nhưng nhiều đảo quanh năm cây xanh tốt và còn trồng được rau xanh.

Cờ Tổ quốc trên những con tàu xa bờ

Vượt trùng khơi hàng trăm hải lý, bà con ngư dân luôn mang theo hình ảnh của Tổ quốc bên mình, đó là lá cờ đỏ sao vàng.

Bạch Long Vĩ – nơi căng tràn sức trẻ tình nguyện, sáng tạo của thanh niên

Ở nơi đầu sóng ngọn gió, xa nhất Vịnh Bắc bộ, đảo Thanh niên Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) ngày càng vững vàng phát triển xanh tươi. Đây không chỉ là điểm đến ý nghĩa khơi dậy tình yêu, niềm tự hào về chủ quyền biển đảo quê hương, còn là nơi chỉ dấu của tinh thần xung kích tình nguyện, sáng tạo và nhiệt huyết tuổi trẻ.

Ngắm vầng dương trên đảo Hòn Khoai

Hòn Khoai là cụm đảo nằm ngoài khơi của biển Ðông, thuộc địa phận xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển. Ðảo có cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, nhất là ở thời điểm bình minh và hoàng hôn.

Biển có vững, bờ mới yên - Bài cuối: Quân - dân nghĩa tình

'Trường Sa vì Tổ quốc', 'Cả nước vì Trường Sa', những tiếng hô đồng thanh vang vọng giữa trùng khơi khi tàu rời cảng Trường Sa đã nói lên phần nào sự gắn bó máu thịt của tình quân - dân. Nghĩa tình ấy chính là sức mạnh để Trường Sa, vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, luôn luôn vững vàng nơi đầu sóng ngọn gió.

Lan tỏa nghĩa tình dân - quân tại huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/9

Đoàn công tác số 18 vừa thực hiện chuyến công tác thăm hỏi, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa, cũng như các cán bộ, chiến sĩ tại Nhà giàn DK1/9.

Nhà giàn DK1 vững vàng nơi đầu sóng

Nhà giàn DK1 là Cụm dịch vụ kinh tế - khoa học kỹ thuật được xây dựng dưới dạng nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam đất nước, cách đất liền khoảng 250 - 350 hải lý. Được ví như những cột mốc chủ quyền trên biển, các nhà giàn đang được những người lính hải quân ngày đêm canh giữ. Hãy cùng phóng viên THQHVN chiêm ngưỡng nhà giàn và khám phá đời sống của những người lính nơi đây.