Các thiền sư thời Lê sơ và sự nỗ lực chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc Đại Việt

Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, đánh bạt âm mưu xâm lược, nô dịch văn hóa của thế lực phương bắc ngay từ những thế kỷ đầu.

Những không gian 'sống chậm' dịp Lễ 2/9 dành cho bạn trẻ Sài Gòn

Kỳ nghỉ Lễ 2/9 này, thay vì du lịch xa nhà hay tham gia những hoạt động sôi động, nhiều bạn trẻ Sài Gòn đang lựa chọn 'lối sống chậm', tìm đến các không gian bình yên ngay trong lòng thành phố để thư giãn và tái tạo năng lượng.

Đại sư Seon-hak tham quan Trung tâm lưu trữ và nghiên cứu thuộc Học viện Phật giáo VN tại Huế

Ngày 11-8, Đại sư Seon-hak (Tiến sĩ Han), trú trì chùa Myeongjusa (Hàn Quốc), Chủ tịch Hiệp hội tranh in đồ họa cổ Hàn Quốc, Hiệp hội nghiên cứu và bảo tồn tranh in đồ họa cổ thế giới đã tham quan Trung tâm lưu trữ và nghiên cứu thuộc Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức - P.Thủy Xuân, TP.Huế).

Một trong những áng văn chương vĩ đại nhất của văn học Trung Quốc

Thường được biết đến với vai trò là một tác phẩm triết học, song 'Nam Hoa Kinh' được đánh giá là một trong những áng văn chương vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Mới đây, bản dịch 'Nam Hoa Kinh' của Nhượng Tống đã được Omega Plus phát hành.

Ước vọng của lòng dân

Nhà báo Phạm Trung Tuyến (Đài Tiếng nói Việt Nam) chia sẻ những cảm xúc và nghĩ suy khi ông chứng kiến dòng người xếp hàng dài đến khuya muộn để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Theo nhà báo, ẩn chứa trong đó là ước vọng lớn lao của nhân dân.

TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG: NGƯỜI SOI ĐƯỜNG CHO VĂN NGHỆ SĨ

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một nhà văn hóa lớn, một nhà lãnh đạo hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Những quan điểm kết tinh từ tầm vóc trí tuệ của Tổng Bí thư và của Đảng ta trong giai đoạn vừa qua đã từng bước đưa văn hóa trở thành 'sức mạnh mềm', là nền tảng để phát triển đất nước, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.

Viện Nghiên cứu Phật học VN sơ kết hoạt động Phật sự 6 tháng đầu năm 2024

Sáng 28-6, tại thiền viện Vạn Hạnh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Viện Nghiên cứu Phật học VN tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và triển khai nhiều Phật sự trong 6 tháng cuối năm 2024.

Cội nguồn sức mạnh

Người xưa xem thế đất, luận phong thủy để nắm vận mệnh nông - sâu, để hay thịnh - suy, hưng - phế. Xứ Thanh với 'vẻ non sông tốt tươi', 'khí tinh hoa tụ họp', là nơi mà dân tộc Việt Nam - trên hành trình vạn dặm để khẳng định chủ quyền và nền độc lập - luôn tìm được câu trả lời trong những thời khắc trọng đại, những khúc đoạn thăng trầm. Như lối dùng từ so sánh của một học giả nước phương Tây, thì xứ Thanh là 'một thánh đường bảo tồn mọi kỳ vọng của chủng tộc'!

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)

Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn, thế danh Đặng Thành Công, sinh ngày mồng hai, tháng tám, năm Mậu Dần, tức ngày 25-9-1938, trong một gia đình thâm tín ngôi Tam bảo, tại làng Xuân Quang, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ ông Đặng Uẩn, thân mẫu là cụ bà Đào Thị Thước.

Nói chuyện một mình

Những trước tác của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp không chỉ có truyện ngắn.

Người Việt chúng ta cần viết nhiều hơn nữa

Khi nhìn thấy các cụ hưu trí làm thơ, khi nhìn thấy nhiều người bỏ tiền ra tự in sách... có cảm giác người Việt ta ham viết, sách vở người Việt bây giờ in nhiều thật.

Dâng hương tưởng niệm Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên), diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Hà Tĩnh tưởng niệm ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 22/2, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 233 năm ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Lễ tưởng niệm là một trong những hoạt động chính của Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông năm 2024.

Kinh thành Huế trong thi họa

Hôm 21/1, tại Lan viên cố tích 2, cố đô Huế, Giáo sư Thái Kim Lan cùng cộng đồng những người yêu văn hóa – lịch sử đã tổ chức buổi tọa đàm và triển lãm thư pháp 'Kinh thành Huế trong thi họa – Hoàng đế Thiệu trị và Ngự đề đồ hội thi tập'.

Khai mạc Triển lãm thư pháp 'Kinh thành Huế trong thi họa - Hoàng đế Thiệu Trị và Ngự đề Đồ hội thi tập'

Chiều 21/1, Bảo tàng gốm cổ Sông Hương tổ chức chương trình Tọa đàm văn hóa nghệ thuật và Triển lãm thư pháp với chủ đề 'Kinh thành Huế trong thi họa - Hoàng đế Thiệu Trị và Ngự đề Đồ hội thi tập'.

Viên pin hứa hẹn giúp điện thoại chạy vĩnh viễn mà không cần sạc

Betavolt cho biết loại pin nguyên tử này có thể tạo ra điện năng đủ dùng trong 50 năm mà không cần sạc hay bảo dưỡng.

Hòa thượng Thích Mật Thể (1913-1961)

Hòa Thượng Thích Mật Thể, pháp danh Tâm Nhất, pháp tự Mật Thể, tên thật là Nguyễn Hữu Kê, sinh năm 1912 ở làng Nguyệt Biều, quận Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.

Tư tưởng tâm học của Vương Dương Minh

Hàng trăm năm trở lại đây, tư tưởng tâm học của Vương Dương Minh, luôn được người đời kế thừa, truyền rộng.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Triển lãm mỹ thuật về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán

Chiều ngày 27/12, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Hoàn gia lý' về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán.

Bàn về 'liên văn hóa' từ 3 nguyên tắc: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa

Với bất kỳ dân tộc nào, trong bối cảnh mở cửa hội nhập đều phải đối mặt với sự xâm lăng văn hóa. Như một quy luật, chỉ có sức mạnh văn hóa nội sinh mới có thể tạo ra một sức đề kháng đủ mạnh để chống lại sự xâm lăng này. Văn hóa bản địa càng mạnh sẽ biến hại thành lợi, sẽ đồng hóa ngược lại văn hóa ngoại sinh, biến nó thành cái của mình.

Cuốn tiểu thuyết tái hiện cuộc đời của Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư

Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư, nhà trước tác, vị thiền sư vĩ đại, người được thiên hạ tôn kính và ngưỡng mộ, người đã để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hiện đại và đương đại.

Bối diệp lưu hương

Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (1917-2021) là bậc tùng lâm thạch trụ với sở học sâu dày, đặc biệt là về kinh điển Hán tạng. Sinh thời, ngài đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm Phật học.

Người không mơ tưởng trở thành nhà văn

Dạo này, nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) được nhắc tới nhiều. Không phải vì người ta mới tìm thấy tác phẩm di cảo của ông. Cũng không phải người ta tái bản những trước tác của ông. Người ta nhắc nhiều, vì ông là cha của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Tiến trình hành thiền của Ngài Pháp Loa trong Tam Tổ Thực Lục

Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...

Phát huy tối đa giá trị văn hóa, lịch sử dự án Khu lưu niệm Nguyễn Trãi

Sáng 30-9, huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học 'Nguyễn Trãi - Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa' và thảo luận bài trí, sắp xếp không gian trong nhà trưng bày thuộc dự án Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân Văn hóa Nguyễn Trãi ở xã Nhị Khê.

Tọa đàm chủ đề 'Nguyễn Trãi - Anh hùng dân tộc, Danh nhân Văn hóa'

Sáng 30/9, huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học 'Nguyễn Trãi - Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa', bài trí, sắp xếp trong không gian: Nhà trưng bày thuộc Dự án Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Nguyễn Trãi, xã Nhị Khê.

Hội thảo về truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh

Ngày 19/9, Sở Văn hóa TT&DL Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh và danh nhân Trần Danh Án'.

2 ngày tới, tia UV đạt ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao trên cả nước, hạn chế ra đường từ 11h-13h

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong ngày hôm nay (7/9) hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước đạt ngưỡng gây hại rất cao bởi UV, riêng Hạ Long và Hồ Chí Minh đạt ngưỡng gây hại cao.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền ra mắt nhân sự các phân ban

Theo nhu cầu hoạt động của trung tâm, chiều 26-8, tại tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã tổ chức lễ ra mắt và trao quyết định nhân sự các phân ban (2022-2027).

Từ 24-26/8, chỉ số tia UV các thành phố trên cả nước ở mức nguy cơ gây hại cao

Theo Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, chỉ số tia cực tím (UV) từ ngày 24-26/8 các thành phố trên cả nước đều ở mức cực đại tiềm năng, duy trì ở ngưỡng nguy cơ gây hại cao đến rất cao (7.0 - 10.0).

Bức tranh ngày Hè và tấm lòng người ẩn sĩ

Nguyễn Trãi (1380 – 1442), tự Ức Trai - một nhân tài kiệt xuất trong lịch sử nước ta, văn võ song toàn để lại cho đời một trước tác đồ sộ.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 1]

Nhìn tổng quát, văn học Nhật Bản có một số đặc điểm nổi bật. Văn học viết ra đời khá sớm, khẳng định cá tính về thơ vào thế kỷ VIII, về tiểu thuyết vào thế kỷ IX.

Từ 21-24/7: Các thành phố trên cả nước đều có chỉ số tia UV có nguy cơ gây hại cao đến rất cao

Theo Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, chỉ số tia cực tím (UV) từ ngày 21-24/7 các thành phố trên cả nước đều có chỉ số UV cực đại tiềm năng, có nguy cơ gây hại cao đến rất cao.

Hướng dẫn bôi kem chống nắng đúng cách giúp bảo vệ làn da tối ưu

Bôi kem chống nắng đúng cách giúp làn da được bảo vệ tối ưu trước tác hại của tia UV; ngăn ngừa nám sạm, lão hóa và giảm nguy cơ ung thư da. Ngược lại thoa kem chống nắng sai cách, làn da không được bảo vệ mà còn gặp phải một số vấn đề như bóng nhờn, bưng bít lỗ chân lông gây mụn, vón cục, da không đều màu, trắng bệt…