Hải Dương qua khối mộc bản triều Nguyễn: Kỳ 2: Danh xưng 'tỉnh Hải Dương' ra đời

Trong suốt 190 năm qua kể từ năm Tân Mão (1831) cho đến nay, tên gọi 'tỉnh Hải Dương' vẫn luôn được sử dụng ổn định và hiện hữu trên bản đồ Tổ quốc Việt Nam.

Từ chàng trai nghèo ăn vụng tôm đến hoàng giáp lấy được vợ đẹp

Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.

Kỷ niệm 435 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày 10/1 (tức 28/11 năm Canh Tý), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (làng Trung Am, xã Lý Học), huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 435 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Từ chàng trai nghèo ăn vụng tôm đến hoàng giáp lấy được vợ đẹp

Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.

Văn miếu Mao Điền - niềm tự hào về truyền thống hiếu học

Cùng đoàn cán bộ, phóng viên Báo Hải Dương, chúng tôi có dịp đến thăm Văn miếu Mao Điền nằm bên đường quốc lộ 5, cách thành phố Hải Dương 15km về phía Bắc, thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng. Chỉ đứng sau Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), với hơn 500 năm tồn tại và thờ hơn 600 vị tiến sĩ, Văn miếu Mao Điền đã trở thành niềm tự hào về truyền thống hiếu học của vùng đất, con người tỉnh Hải Dương. Năm 2017, Văn miếu Mao Điền được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Khánh thành chánh điện chùa Hồng Phúc

Sáng nay, 28-11, tại thôn Nghi Dương, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng diễn ra lễ cắt băng khánh thành đại hùng bảo điện chùa Hồng Phúc (chùa Mõ).

Ngôi đình uy nghi ngoài bãi sông Thái Bình

Dọc theo triền đê sông Thái Bình, ngoài bãi sông có một ngôi đình trầm mặc, uy nghi mang một cái tên rất đặc biệt khơi gợi bao trầm tích văn hóa làng xưa.

Ngôi đình thờ Thành hoàng có công 'âm phù' vua Lý đánh giặc

Đình Nhân Nghĩa thuộc khu dân cư Nhân Nghĩa, phường Nam Đồng (TP Hải Dương) thờ Thành hoàng làng Đào Công Tế, có công 'âm phù' vua Lý Nam Đế đánh thắng giặc Lương, đem lại thái bình cho đất nước vào thế kỷ VI.

Cẩm Giàng phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt

Là địa phương duy nhất của tỉnh có 2 di tích quốc gia đặc biệt, Cẩm Giàng đã và đang nỗ lực phát huy giá trị các di tích, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Ngôi đình cổ thờ vị tướng giúp Tản Viên Sơn Thánh đánh giặc

Đình Khuê Chiền là một di tích có giá trị không chỉ về quy mô, kiến trúc nghệ thuật, hệ thống di vật, cổ vật mà còn về nhân vật được thờ trong di tích.

Sự tích về thành hoàng Viên Trí

Đình Đại Tỉnh ở thôn Đại Tỉnh, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) thờ vị thành hoàng của làng là Viên Trí, người có công giáo hóa về thuần phong mỹ tục, mở trường dạy chữ cho nhân dân.

Nơi thờ người con gái họ Vương là cung phi triều Lê

Tọa lạc ở trung tâm thôn Chu Đậu với không gian thoáng đãng, đình Chu Đậu thờ 3 vị Thành hoàng làng, trong đó có Vương Quý Thị, cung phi của vua triều Lê (thế kỷ XVIII).

Nghệ nhân gốm sứ Đặng Huyền Thông là ai?

Nằm ven sông Thái Bình, đền thờ nghệ nhân gốm sứ mỹ nghệ nổi tiếng Đặng Huyền Thông là niềm tự hào của người dân thôn Hùng Thắng nói riêng và xã Minh Tân (Nam Sách) nói chung.

Chuyện về danh tướng Đào Nhã và di tích đình Đồng

Đình Đồng thuộc thôn Đồng Xá Bắc, xã Đồng Cẩm (trước là xã Đồng Gia, Kim Thành) thờ danh tướng Đào Nhã - người có công đánh giặc Nguyên Mông ở thế kỷ XIII.

Đình Vĩnh Lộc - ngôi đình mới nhất được Hà Nội xếp hạng di tich lịch sử

Đình Vĩnh Lộc ở thôn Vĩnh Lộc, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất vừa được UBND TP Hà Nội xếp hạng Di tích lịch sử. Ngôi đình được Nhân dân quen gọi là quán Vĩnh Lộc, có tên nôm là Nủa Bừa và cách trung tâm TP khoảng 25km.

Tiết lộ về nơi tôn vinh hiền tài trấn Hải Dương

Tên Văn Miếu được ghép từ ý nghĩa vị trí địa lý nơi xây dựng : Mao nghĩa là cỏ lau, Điền nghĩa là ruộng.

Lễ hội đền thờ Trạng Trình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thành phố Hải Phòng đã chọn di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm để tổ chức lễ tôn vinh học sinh, sinh viên xuất sắc của thành phố hằng năm.

Phát lộ bãi cọc nhọn bằng gỗ lim có niên đại từ thời nhà Trần ở Hải Phòng

Mới đây, đoàn khảo cổ đã tiến hành khai quật và phát lộ một phần bãi cọc ở cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Bước đầu nhận định di tích bãi cọc này có thể liên quan đến trận Bạch Đằng năm 1288.

Phát hiện bãi cọc nghìn năm tuổi bên sông Bạch Đằng

Ngày 19 – 12, UBND TP Hải Phòng cho biết sẽ tổ chức Hội nghị để báo cáo kết quả khai quật di tích bãi cọc vừa được phát hiện tại cánh đồng thôn Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, được cho là dấu tích của trận thủy chiến trên sông Bạch Đặng lần thứ 3 năm 1288, chống quân Nguyên Mông.

Phát hiện bãi cọc Bạch Đằng thời Trần tại Hải Phòng

Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.

Võ tướng Trần Công Hiến: Vị trấn thủ đầu triều Nguyễn ở tỉnh Đông

Trần Công Hiến để lại cho Hải Dương nhiều kỳ tích trong việc an dân trị nước, phát triển kinh tế - văn hóa, khoa học giáo dục cho đến tận cuối đời...

Từ Thành Đông anh hùng đến đô thị loại I

Khởi lập cách nay 215 năm, Thành Đông xưa - TP Hải Dương nay đã vươn mình mạnh mẽ, xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ và thủ phủ của tỉnh.

Tên gọi tỉnh Hải Dương và thủ phủ Hải Dương qua các thời kỳ

Theo chiều dài lịch sử, thủ phủ tỉnh Hải Dương chuyển qua 4 địa điểm thuộc 4 thời kỳ.

Hào thành xưa và nay

Trong các tư liệu lịch sử về Thành Đông, hào thành được nhắc đến với thông tin ít ỏi.

TP Hải Dương- Đô thị loại I. Bài 2: Mở rộng không gian đô thị

Việc mở rộng không gian đô thị là cần thiết, phù hợp với xu hướng, giúp TP Hải Dương có những bước tiến bền vững sau khi trở thành đô thị loại I.

Nên kỷ niệm ngày xuất hiện tên gọi Hải Dương

Trong cuốn Lịch sử thị xã Hải Dương xuất bản năm 1994, trang 15 có ghi: 'Dưới triều Lê Thánh Tông tức năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Hải Dương thừa tuyên ra đời'.

Phát hiện 2 cọc gỗ cổ bên sông Bạch Đằng

Hai cọc gỗ nghìn năm tuổi được người dân phát hiện khi đào vườn ở khu vực có nhiều cụm di tích gắn với chiến thắng Bạch Đằng xưa.

Thành Đông giờ ở đâu?

Theo ông Ý, trong suốt thời gian tồn tại, thành Đông đã từng một lần ngăn chặn quân tàu ô từ Quảng Yên lên, bị chúng bao vây mấy tháng trời.

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...