Đình Vĩnh Lộc - ngôi đình mới nhất được Hà Nội xếp hạng di tich lịch sử

Đình Vĩnh Lộc ở thôn Vĩnh Lộc, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất vừa được UBND TP Hà Nội xếp hạng Di tích lịch sử. Ngôi đình được Nhân dân quen gọi là quán Vĩnh Lộc, có tên nôm là Nủa Bừa và cách trung tâm TP khoảng 25km.

Tiết lộ về nơi tôn vinh hiền tài trấn Hải Dương

Tên Văn Miếu được ghép từ ý nghĩa vị trí địa lý nơi xây dựng : Mao nghĩa là cỏ lau, Điền nghĩa là ruộng.

Lễ hội đền thờ Trạng Trình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thành phố Hải Phòng đã chọn di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm để tổ chức lễ tôn vinh học sinh, sinh viên xuất sắc của thành phố hằng năm.

Phát lộ bãi cọc nhọn bằng gỗ lim có niên đại từ thời nhà Trần ở Hải Phòng

Mới đây, đoàn khảo cổ đã tiến hành khai quật và phát lộ một phần bãi cọc ở cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Bước đầu nhận định di tích bãi cọc này có thể liên quan đến trận Bạch Đằng năm 1288.

Phát hiện bãi cọc nghìn năm tuổi bên sông Bạch Đằng

Ngày 19 – 12, UBND TP Hải Phòng cho biết sẽ tổ chức Hội nghị để báo cáo kết quả khai quật di tích bãi cọc vừa được phát hiện tại cánh đồng thôn Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, được cho là dấu tích của trận thủy chiến trên sông Bạch Đặng lần thứ 3 năm 1288, chống quân Nguyên Mông.

Phát hiện bãi cọc Bạch Đằng thời Trần tại Hải Phòng

Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.

Võ tướng Trần Công Hiến: Vị trấn thủ đầu triều Nguyễn ở tỉnh Đông

Trần Công Hiến để lại cho Hải Dương nhiều kỳ tích trong việc an dân trị nước, phát triển kinh tế - văn hóa, khoa học giáo dục cho đến tận cuối đời...

Từ Thành Đông anh hùng đến đô thị loại I

Khởi lập cách nay 215 năm, Thành Đông xưa - TP Hải Dương nay đã vươn mình mạnh mẽ, xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ và thủ phủ của tỉnh.

Tên gọi tỉnh Hải Dương và thủ phủ Hải Dương qua các thời kỳ

Theo chiều dài lịch sử, thủ phủ tỉnh Hải Dương chuyển qua 4 địa điểm thuộc 4 thời kỳ.

Hào thành xưa và nay

Trong các tư liệu lịch sử về Thành Đông, hào thành được nhắc đến với thông tin ít ỏi.

TP Hải Dương- Đô thị loại I. Bài 2: Mở rộng không gian đô thị

Việc mở rộng không gian đô thị là cần thiết, phù hợp với xu hướng, giúp TP Hải Dương có những bước tiến bền vững sau khi trở thành đô thị loại I.

Nên kỷ niệm ngày xuất hiện tên gọi Hải Dương

Trong cuốn Lịch sử thị xã Hải Dương xuất bản năm 1994, trang 15 có ghi: 'Dưới triều Lê Thánh Tông tức năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Hải Dương thừa tuyên ra đời'.

Phát hiện 2 cọc gỗ cổ bên sông Bạch Đằng

Hai cọc gỗ nghìn năm tuổi được người dân phát hiện khi đào vườn ở khu vực có nhiều cụm di tích gắn với chiến thắng Bạch Đằng xưa.

Thành Đông giờ ở đâu?

Theo ông Ý, trong suốt thời gian tồn tại, thành Đông đã từng một lần ngăn chặn quân tàu ô từ Quảng Yên lên, bị chúng bao vây mấy tháng trời.

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...