Trận chiến nảy lửa giữa cảnh sát Israel và các tay súng Hamas

Thị trấn Ofakim của Israel nằm ở vùng hoang mạc yên tĩnh phía Nam đất nước này. Khi Hamas đột kích lãnh thổ Israel, lực lượng quân đội Israel chưa kịp tới và cảnh sát Israel địa phương đã phải đơn độc chiến đấu nảy lửa với các tay súng Arab.

75 năm ngày thành lập chi bộ nông thôn đầu tiên (10/10/1948 - 10/10/2023): Bình minh trên quê hương cách mạng

Sau khi Ban Cán sự Đảng huyện Bảo Thắng chuẩn y, ngày 10/10/1948, tại nhà ông Đinh Văn Lộc (còn gọi là ông Tài), thôn Soi Lần, xã Cam Đường, có 8 quần chúng ưu tú người địa phương vào Đảng, từ đây, chi bộ nông thôn ở Lào Cai chính thức ra đời.

Nam diễn viên 'vào tù ra tội' nhiều nhất Hàn Quốc

Liên tục vướng vào những cáo buộc bất chính, vào tù vì sử dụng cần sa, thao túng cổ phiếu... nhưng bằng cách nào đó, Lee Hyun Woo vẫn thành danh và sống sót trong giới giải trí khốc liệt như Hàn Quốc.

Đỗ Nguyệt Hà trên con đường sáng tạo

Báo chí khen ngợi Đỗ Nguyệt Hà là 'người đàn bà quyền lực', ví cô 'như Anna Wintour trong làng thời trang Việt'. Cô từng đạt nhiều giải như 'Sư tử trẻ' mùa đầu tiên của Vietnam Young Lions - đấu trường sáng tạo danh giá, 'Ngôi sao xanh truyền hình'… Từ năm 2010 đến nay cô là giám đốc sáng tạo của Tạp chí Đẹp. Thỉnh thoảng cô ngồi giám khảo khắt khe trong các chương trình thời trang lớn trên truyền hình như Vietnam Next Top Model...

Tin thế giới 3/8: Ukraine bắt giữ quan chức giúp trốn lính, Mỹ thử tên lửa ở Australia, Thủ tướng Campuchia sẽ trở lại nắm quyền nếu...

EU mở rộng lệnh cấm xuất khẩu sang Belarus nhằm vào Nga, Pakistan 'âm thầm' thông qua hiệp ước an ninh với Mỹ, Nga quảng cáo tuyển quân tại Kazakhstan, Mỹ điều tra an toàn 280.000 xe điện mới của Tesla… là một số tin quốc tế đáng chú ý trong 24 giờ qua.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P48

Tôi nói đùa với mấy anh em cùng đi: 'Phải cảm ơn thằng lính đã ngủ quên dưới bụi tre. Nếu không thì một trong hai tình huống đã xảy ra, hoặc bị bắt sống hoặc đã 'nằm lại' vĩnh viễn trên Gò Nổi rồi'.

'Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín': Sự khốc liệt bao dung

Lâu lắm tôi mới đọc một tiểu thuyết chiến tranh dữ dội và khốc liệt đến thế. Ấy là cuốn 'Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một. Không gian trải dài từ một tỉnh miền Trung-nơi khốc liệt nhất của cuộc chiến tới một địa phương miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ Sài Gòn. Thời gian là mấy năm trước 1975. Và nhân vật là những gia đình nông dân ở cái vùng khốc liệt kia với những người dân ở cái địa danh có tên Thủ Biên.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' - chiến tranh từ góc nhìn khác của Nguyễn Một

Nhà văn Nguyễn Một, tác giả của hai tiểu thuyết nổi tiếng 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', đã quyết định 'đào sâu mảnh đất hiện thực' bằng cách viết về những chiêm nghiệm đời sống của chính mình trong cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P47

Chiều ngày 12 tháng 7 năm 1974, từ cứ 'Trốn Lính' (vì cứ này có rất nhiều người đến tuổi quân dịch, không chịu đi lính cho ngụy quyền Sài Gòn mà cũng không dám tham gia cách mạng đã trốn ra đây, được gia đình chu cấp chờ ngày giải phóng để trở về), cách Gò Nổi chừng 1,5 km đường xuồng.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P40

Trung đoàn hành quân ra chiến trường Quảng Đức. Còn chúng tôi sau đó lại vượt bưng Đức Huệ, trở lại Đức Hòa, Long An.

Chiến tranh từ góc nhìn hậu chiến của nhà văn Nguyễn Một

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', cuốn tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Liên Việt Books ấn hành, chia sẻ cái nhìn từ hậu chiến về những thân phận khác nhau phải chịu những hậu quả nặng nề từ chiến tranh ngay cả khi đất nước đã hòa bình trở lại.

Hiện thực khốc liệt của chiến tranh trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Một

Nhà văn Nguyễn Một đưa người đọc trở lại thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tình yêu, ước mơ, thân phận của con người bị chiến tranh xé nát.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' – số phận con người trong cuộc chiến vô tri

Chiến tranh được tái hiện lại trên từng trang tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của tác giả Nguyễn Một qua cách kể chuyện dữ dội, gai góc, nhưng đôi khi lớp vỏ ngôn ngữ lại tỏ ra điềm nhiên, bình thản, như thể tất cả sự dữ dội đó chỉ đơn giản là sự thật.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín': Cuốn tiểu thuyết có góc nhìn khác về cuộc chiến tranh Việt Nam

Sau thành công của 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', nhà văn Nguyễn Một đã vừa ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết thứ 3 - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' viết về cuộc chiến tranh Việt Nam với một góc nhìn khác, góc nhìn của người dân bình thường.

Hiện thực chiến tranh trong 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Nhà văn Nguyễn Một là tác giả của gần 20 đầu sách đa dạng thể tài, trong đó có những cốt truyện được dựng thành phim. Tiểu thuyết 'Đất trời vần vũ' của ông từng được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam. Tiểu thuyết 'Ngược mặt trời' cũng gây được tiếng vang lớn ở trong và ngoài nước. Cả hai đều được dịch sang tiếng Anh và phát hành tại Mỹ.

Nhà văn Nguyễn Một dùng 'kỹ thuật tán gái' để viết tiểu thuyết về chiến tranh

Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một vừa diễn ra tại Hà Nội được đông đảo bạn bè và độc giả đón nhận.

Nhà văn Nguyễn Một ra mắt 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Sau thành công của 2 tiểu thuyết Đất trời vần vũ và Ngược mặt trời, ngày 18-6, nhà văn Nguyễn Một đã ra mắt tiểu thuyết mới Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín.

Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín: Cuộc thử nghiệm bút pháp mới của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một

Lễ ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một do NXB Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức vào chiều ngày 18/6 tại Hà Nội.

Ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Hội nhà văn phối hợp với công ty sách Liên Việt tổ chức lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' – Một tình yêu dang dở trong cơn sóng chiến tranh

Với tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', một lần nữa Nguyễn Một lại đưa người đọc ngược dòng thời gian quay trở lại với một thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tận cùng của tình yêu, chiến tranh và những giằng xé trong nội tâm mỗi con người là những khát khao đầy nhân bản…

Chúc Sài Gòn ngủ ngon!

Có thể bắt đầu bằng một câu chuyện dài dòng để dẫn vào một bài hát khá đặc biệt.

Ký ức Tết Mậu Thân 1968 tại vùng đất ven đô huyền thoại

Ông Lê Quang Thành, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên nhân dân Cách mạng miền Nam Việt Nam, nhớ về Tết Mậu Thân tại đất thép Củ Chi.

Ra mắt bộ sách tư liệu về các lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam bổ sung, tái bản

Sáng nay (13/4), Ban Tuyên giáo Thành ủy và Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM tổ chức lễ công bố bộ sách 'Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam' tái bản, bổ sung.

Câu chuyện bạn tôi, người lính năm xưa kể lại

Anh đi lính (nhập ngũ) đầu năm 1978, khi mà cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, chống Mỹ cứu nước đã kết thúc được gần 3 năm.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - nữ cán bộ chủ chốt trong khởi nghĩa Nam kỳ

Đồng chí Nguyễn Thị Thập tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Tốt, được sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, đông con, có truyền thống yêu nước và đấu tranh chống cường quyền áp bức tại xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang (trước là tỉnh Mỹ Tho).

Israel là một trong số rất ít quốc gia có chế độ quân dịch bắt buộc đối với nữ giới, tỷ lệ nữ giới tham gia quân đội nước này khá lớn, gần ngang ngửa với nam giới. Những nữ binh sĩ có mặt trên mọi chiến tuyến của lực lượng phòng vệ Israel.

Dịch giả Nguyễn Tiến Văn: Càng giàu có sau mỗi lần 'khánh kiệt'

Giàu là giàu tri thức, khánh kiệt là khi hàng ngàn cuốn sách trên giá cùng lúc biến mất. Cuối tháng 3, dịch giả Nguyễn Tiến Văn vừa gửi tặng thư viện Huệ Quang hàng ngàn cuốn sách. Đây là số lượng lớn sách ông tích góp trong hơn chục năm kể từ khi ông rời Canada, quay về sống ở Việt Nam. Khi cho đi ông rất vui vẻ, dù phải chia tay với những cuốn sách ông xem như là cuộc sống của mình. Trong hàng chục năm qua, dịch giả Nguyễn Tiến Văn đã hàng chục lần tặng sách cho các thư viện hay các cá nhân, bạn hữu, mỗi lần không dưới 3000 quyển...!

Chuyện về 'nhà An Khê học'

'Cố GS. Phan Huy Lê từng đặt cho tôi danh xưng vui là 'nhà An Khê học', bởi theo ông ấy hiếm có người dân nào chịu khó tìm hiểu và viết nhiều sách liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất mình đang sinh sống như tôi. Thật ra, tôi làm điều ấy chỉ đơn thuần xuất phát từ sự mến mộ đối với 3 ngài Tây Sơn cùng tình yêu dành cho quê hương thứ 2 đã chở che, cưu mang tôi suốt những tháng ngày khó khổ'-ông Nguyễn Quốc Thành (1336 Quang Trung, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) chia sẻ.

Irene được tìm kiếm nhiều nhất vì lăng mạ đồng nghiệp 20 phút

Theo Naver, ngoài phim truyền hình, thành công của BTS và vụ bê bối của Irene là những vụ việc được khán giả Hàn Quốc quan tâm trong năm 2020.

Sao Hàn nhổ 12 cái răng để trốn nghĩa vụ quân sự giờ ra sao?

Hàng loạt sao giải trí Hàn Quốc bị chỉ trích dữ dội vì nói dối, trong đó có MC Mong trốn nghĩa vụ quân sự bằng cách nhổ 12 cái răng.

Nam ca sĩ nhổ 12 chiếc răng để trốn nghĩa vụ quân sự giờ ra sao?

Trước Jae Joong, hàng loạt ngôi sao Hàn Quốc đối mặt làn sóng chỉ trích nặng nề vì nói dối. Người bằng mọi giá trốn nghĩa vụ quân sự, người mang bệnh Covid-19 ra làm trò đùa.

Di sản Trịnh Công Sơn trong văn hóa B'Lao

Mỗi độ tháng Tư sắp về, khi cao nguyên Bảo Lộc đón những cơn mưa đầu mùa; cũng là lúc đàn ong hối hả hút giọt mật cuối cùng trên những chùm bông cà phê trắng xinh. Nhạc sĩ huyền thoại Trịnh Công Sơn cũng ra đi vào một ngày đầu tháng Tư để lại cho đời di sản âm nhạc đồ sộ.

Có một xóm tản cư

Chúng tôi tìm về những người một thời rời quê ra Đà Nẵng sinh sống 45 năm trước. Đó chính là xóm tản cư Phước Mỹ, còn gọi là Mỹ Khê (phía bắc đường Nguyễn Công Trứ) nay thuộc P. Phước Mỹ, Q. Sơn Trà. Nơi đây trở thành nhân chứng lịch sử về một góc Đà Nẵng đau thương mà hào hùng.