Phong trào đấu tranh xã hội của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Ngay khi vua Gia Long lên ngôi, một số tướng sĩ của Tây Sơn ẩn náu trong vùng rừng núi đã liên kết với các lực lượng ở địa phương, chống lại triều đình mới. Phong trào ở Tuyên Quang cũng phát triển khá mạnh, đáng chú ý nhất là các cuộc nổi dậy của các thủ lĩnh Ngân Vũ, Hoàng Phong Bút và Lý Trương Hoàng.

Chính trị, hành chính của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời kỳ đầu triều Nguyễn, Tuyên Quang là một trong 11 trấn Bắc Thành và được xếp vào ngoại trấn cùng với Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Quảng và Hưng Hóa. Đứng đầu trấn có chức Trấn thủ, các chức Hiệp trấn, Tham hiệp giúp việc.

Hấp lực từ đề tài lịch sử

Gần đây, sân khấu cải lương, tuồng, chèo, kịch nói có khá nhiều vở diễn đề tài lịch sử. Trong đó có vở dàn dựng theo phong cách hiện đại, tạo sự thu hút khán giả nhiều lứa tuổi, nhất là người trẻ.

Người phát minh ra tiền giấy đầu tiên trên thế giới

Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.

Linh vật rồng được chạm khắc độc đáo ở ngôi đình cổ miền Trung

Đình Hoành Sơn (Nam Đàn – Nghệ An) không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo mà còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Người phát minh ra tiền giấy đầu tiên trên thế giới

Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.

Bảo Yên: Số hóa di tích lịch sử văn hóa đền Long Khánh

Đoàn xã Phúc Khánh vừa phối hợp với Chi đoàn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Bảo Yên tổ chức khánh thành, đưa vào sử dụng công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử văn hóa đền Long Khánh'.

Xã Phúc Khánh: Tổ chức lễ hội đền Long Khánh năm 2023

Nằm trong chuỗi các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Bảo Yên và lễ hội đền Bảo Hà năm 2023, ngày 25/8, xã Phúc Khánh phối hợp với Ban Quản lý di tích và Phát triển du lịch huyện Bảo Yên long trọng tổ chức Lễ hội đền Long Khánh năm 2023.

Những thắng lợi bước đầu của cuộc vận động dân chủ do Đảng lãnh đạo

Cuối năm 1938, tại Thái Nguyên, Thực dân Pháp và tay sai lại ráo riết bắt phu, nhằm hoàn thành tuyến đường chiến lược 1B. Phát huy thắng lợi đầu năm 1938, Chi bộ Võ Nhai phát động cuộc đấu tranh mới mạnh mẽ và quyết liệt hơn.

Cuộc đấu tranh quy mô đầu tiên do Đảng lãnh đạo

Cuối năm 1938, đầu năm 1939, được sự chỉ đạo của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ, các tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng cách mạng ở Thái Nguyên ngày càng được củng cố và phát triển mạnh.

Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

Ngày 29/1, trong không khí vui xuân, chào đón năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Sau 3 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.

Một cuốn sách giàu cảm xúc

Tôi rất vui khi đọc 'Miền ký ức' (Tập 1) của tác giả Quách Thuận Lương, một cuốn tự truyện có dung lượng khiêm tốn (với chỉ 167 trang khổ 13 × 19cm, bao gồm cả một số bài thơ và một bài viết nhận xét…).

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Bảo Yên: Tưng bừng Lễ hội đền Long Khánh

Sáng 7/8, UBND xã Phúc Khánh phối hợp với Ban Quản lý di tích và Phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Long Khánh năm 2022.

Lạng Sơn trong cải cách hành chính thời Minh MệnhTin khácPhát huy truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vữngLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệt

Cải cách hành chính năm 1831-1832 dưới triều vua Minh Mệnh được coi là sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển của đất nước. Nằm trong vòng tác động trực tiếp của công cuộc cải cách, Lạng Sơn những năm này đã có nhiều biến động. Cùng với sự kiện thành lập 'tỉnh', đổi mới cơ cấu tổ chức hành chính là những đổi thay trên nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…

Khởi nghĩa Bắc Sơn – bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạngTin khácThông báo nội dung kỳ họp thứ tư (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026Khởi nghĩa Bắc Sơn - bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ t

Cách đây 81 năm, cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (ngày 27/9/1940) do Chi bộ Cộng sản và Nhân dân Bắc Sơn tiến hành đã thức tỉnh tinh thần cách mạng của Nhân dân cả nước, mở đầu khởi nghĩa vũ trang đầu tiên của cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là tiền đề quan trọng để cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi.

Chuyện ít biết về những quan lang Mường

Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.

Mục sở thị Di tích quốc gia đặc biệt đình Hoành Sơn ở Nghệ An

Tọa lạc trên vùng đất 'Chín Nam' bên bờ sông Lam, thuộc xã Khánh Sơn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), đình Hoành Sơn từng được biết đến là công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ bậc nhất của Miền Trung. Tồn tại đã trên 250 năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đình Hoành Sơn vẫn sừng sững như một tượng đài nghệ thuật của xứ Nghệ.

Mãnh tướng được tôn là 'thánh' ngay khi còn sống

Người này vừa là hoàng tử, vừa là mãnh tướng nổi tiếng đương thời, được nhân dân tôn làm 'thánh' từ khi còn sống.

Tuyên Quang trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông

Đối phó với quân Nguyên Mông xâm lược Đại Việt lần thứ hai, vua Trần Thánh Tông phong cho em là Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật ra trấn thủ lộ Tuyên Quang.

Lễ hội đền Quả Sơn

Đền Quả Sơn là 1 trong 4 ngôi đền linh thiêng nhất xứ Nghệ 'nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng'.

Anh hùng tương ngộ

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Tông Đản là danh tướng có công lớn trong trận tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm cuối năm 1075, đầu năm 1076, do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Tuy nhiên, người đời vẫn quen gọi ông là Tôn Đản. Lý do chính yếu có lẽ là vì lệ kỵ húy một vị vua thời nhà Nguyễn. Đó là vị vua thứ ba của triều Nguyễn - Thiệu Trị, có tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông, cho nên tất cả nhân vật lịch sử trước đó có tên hoặc hiệu hay tự là Tông đều phải đổi thành Tôn.

Bài học giữ nước

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', kể từ khi vương triều Lý thành lập cho đến thời vua Lý Thánh Tông, quan hệ giữa nhà Tống với Đại Việt nhìn chung khá tốt. 2 nước thường xuyên gửi sứ giả qua lại, quan hệ buôn bán cũng rất phát triển. Người Tống mở các bạc dịch trường gần biên giới làm nơi trao đổi, buôn bán giữa thương nhân 2 nước. Quan hệ thương mại với nước Tống là một phần quan trọng trong giao thương của Đại Việt.

La Hiên khởi sắc

La Hiên cũng là nơi ghi dấu sự ra đời của chính quyền cách mạng đầu tiên ở huyện. Phát huy truyền thống của vùng quê cách mạng, những năm qua, đặc biệt là sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn nơi đây đang ngày càng khởi sắc...

Chút sự thật về ông Chu Ân Lai (Kỳ cuối)

Sau khi cuốn 'Gia sự Chu Ân Lai' được xuất bản, một số nhà nghiên cứu gia thế của cố Thủ tướng Chu Ân Lai đã cho công bố một phát hiện mới của họ tại thành phố Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc: 'tên gọi của tổ phụ Chu Ân Lai là Chu Khởi Khôi chứ không phải Chu Điện Khôi như mọi người vẫn quan niệm.