Cục Di sản văn hóa đề nghị không tổ chức tiếp nhận sắc phong tại phủ Vân Cát

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Từ một dấu xưa trên đường sắt xuyên Việt

Giữa hanh hao nắng gió một ngày đầu thu trên dải dất khu Nam Trung bộ, tôi dừng lại bên huyết mạch giao thông đường bộ và đường sắt xuyên Việt khi đang chạm đến chân Đèo Cả ở phía Nam Phú Yên.

Nét đẹp tết Trung thu

Rằm tháng Tám âm lịch là thời điểm Mặt Trăng tròn nhất và sáng nhất. Đây cũng là thời gian người nông dân Châu Á thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội, trong đó tiêu biểu nhất là lễ hội trăng rằm, hay còn gọi lễ tế thần Mặt Trăng.

Chuyện 'đệ nhất' Đình nguyên Hoàng giáp xứ Quảng

Là một trong sáu người được mệnh danh là 'Lục phụng bất tề phi' của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước - kho tàng giá trị lịch sử và văn hóa

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước, tỉnh Ninh Bình hiện lưu giữ một kho tàng văn bia có giá trị cả về mặt lịch sử và văn hóa.

Bí ẩn chiếc chén 'hiện đại' trong mộ cổ công chúa thời nhà Liêu

Cách đây 38 năm, các nhà khảo cổ phát hiện ngôi mộ cổ ở Nội Mông, Trung Quốc. Qua kiểm tra, họ xác định đây là lăng mộ của một công chúa thời nhà Liêu. Bên trong mộ có một chiếc chén 'hiện đại' gây nhiều tò mò.

Cần sớm có biện pháp trùng tu 'bảo tàng' điêu khắc đá ở xứ Thanh

Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.

Đến 'Nam thiên đệ lục động' ngắm hệ thống bia ma nhai trải dài suốt 7 thế kỷ

Động Kính Chủ (Hải Dương) được mệnh danh là 'Nam thiên đệ lục động', nơi đây còn lưu giữ nhiều văn bia khắc trên vách đá trải dài qua 7 thế kỷ.

Bát ngát Mộc Châu

Từng nghe nói nhiều về nét đẹp quyến rũ của thảo nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La nhưng gần đây, chúng tôi mới có dịp trải nghiệm. Quả đúng như những gì mường tượng.

Tham tụng Lê Hy

Tài học xuất chúng, đỗ đạt khi còn trẻ tuổi và làm đến chức Tham tụng trong phủ Chúa, đứng đầu lục bộ, có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư... ông chính là Lê Hy, người con xuất chúng của vùng đất Thạch Khê - nay là xã Đông Khê (huyện Đông Sơn).

3 'di vật' bí ẩn nhất Trung Hoa: 1 thứ biến mất kỳ lạ

Mặc dù nhiều bí mật đã được kiểm chứng bằng các phương pháp khoa học tiên tiến hiện nay, nhưng vẫn có 3 câu đố lớn hiện vẫn chưa có lời giải, thậm chí có cái đột nhiên biến mất khiến giới khảo cổ học 'đau đầu' hàng ngàn năm.

Bật nắp quan tài cổ, chuyên gia vội vàng sơ tán vì thứ bên trong

Nhờ vào văn bia và tài liệu lịch sử, các nhà khảo cổ xác định đây là lăng mộ của công chúa Trần Quốc, em gái hoàng đế Liêu Thái Tổ.

Mở mộ cổ, hết hồn 2 hài cốt nữ không 'mảnh vải che thân'

Khi khai quật một ngôi mộ cổ ở Nội Mông, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện 5 bộ hài cốt gồm 1 nam giới và 4 phụ nữ. Trong số này, 2 thi hài nữ giới không mặc quần áo gây nhiều tò mò.

Nơi lưu giữ dấu tích 19 năm làm Tổng trấn của Lý Thường Kiệt

Trong 19 năm ở Thanh Hóa, cùng với việc mở mang, phát triển nông nghiệp, Tổng trấn Lý Thường Kiệt còn phát triển nghề thủ công.

Cây bồ đề di sản ở Hải Phòng qua 15 thế kỷ vẫn xanh tốt

Cây bồ đề ở chùa Đót Sơn, thôn Quan Bồ, xã Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng là một trong những 'thần mộc' nhiều tuổi nhất Tp.Hải Phòng. Cây được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận cây di sản năm 2015.

Chùa Mía, ngôi cổ tự độc đáo xứ Đoài

Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất, tạo ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng khách thập phương.

Vị Hoàng giáp từng làm thuê, bơi sông 'học lỏm' lớp quan Trạng

Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài 'học lỏm' lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Những góc nhìn thú vị về danh nhân Đặng Huy Trứ - người khai lập ngành nhiếp ảnh Việt Nam

Ngày 20.8, tại Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (10B Trần Hưng Đạo, Hội An) đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An'.

Tọa đàm khoa học 'Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An'

Ngày 20/8, tại Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) diễn ra tọa đàm khoa học 'Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An'.

Cây bút nữ 9X viết tiểu thuyết lịch sử vì quá yêu văn hóa Việt

Nguyễn Hà Việt Chi sinh năm 1999, hiện sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Từ những ngày vừa bước chân vào Đại học, cô đã được cộng đồng biết tới bởi loạt sáng tác lấy cảm hứng từ lịch sử được đăng tải trên mạng xã hội. Năm 2024, Việt Chi ra mắt tiểu thuyết đầu tay mang tên 'Như Sơ', nhận được sự quan tâm của đông đảo độc giả.

Tìm về các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu qua ấn phẩm Liễu Quán số 33

Như thường lệ, ấn phẩm Liễu Quán số 33, phát hành vào mùa Vu lan Phật lịch 2568, tiếp tục mang đến cho độc giả những bài viết và tư liệu giá trị xoay quanh chuyên đề: 'Các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu'

Chuyện về những tấm văn bia ở Vụ Bản

Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, hiện nay trên địa bàn huyện Vụ Bản còn lưu giữ hệ thống văn bia phản ánh đa dạng các lĩnh vực văn hóa, xã hội, lịch sử. Trong đó, 2 tấm văn bia ở ga Núi Gôi và xã Liên Minh đã ghi lại những dấu mốc lịch sử quan trọng của địa phương, qua đó góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Chỉ văn bia Tiến sĩ Việt Nam phong phú hình tượng rồng

Trong số các hoa văn và họa tiết đã được sử dụng để trang trí trên trán bia và diềm bia Tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành một vị trí hết sức trang trọng.

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2024 - 2029

* Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch hội nhiệm kỳ mới

Muôn hình vạn trạng của rồng trên bia Tiến sĩ

Sự biến đổi của hoa văn rồng qua những niên đại lịch sử khác nhau có dịp tiếp cận gần hơn với công chúng qua triển lãm Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Trưng bày kéo dài từ nay đến hết ngày 26.8.

Chẳng lẽ không đáng để xót xa

Rất nhiều lần ngang qua một ngôi mộ nhỏ, xây dựng đơn sơ như mộ của bao bá tánh khác đang yên nghỉ ở xứ La Vần thuộc xã Phong Hiền (Phong Điền), tôi không hề để ý. Cho đến một hôm, đi cùng ông bác họ, ông kéo tay tôi dừng lại và giới thiệu, đây là mộ của cụ Dương Phước Vịnh, một vị khoa bảng dưới Triều Nguyễn của làng rèn Hiền Lương. Tấm bia đang dựng trước mộ cụ là của cụ Đặng Huy Trứ biên soạn.

Di tích Chùa Tiên – Giếng Tiên: Điểm nhấn độc đáo của di sản văn hóa Lạng Sơn

Tọa lạc tại khối Hoàng Hoa Thám, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, di tích Chùa Tiên - Giếng Tiên đã từ lâu nổi tiếng với nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc với hệ thống các tích truyện dân gian, văn bia cổ, tượng thờ cổ… Đây là điểm tham quan nổi bật của mỗi một du khách trong chuyến du lịch đến với thành phố Lạng Sơn.

Trịnh Tốn và tấm bia mộ ở Hà Sơn

Nhắc đến xã Hà Sơn (Hà Trung) là nhắc đến vùng đất ngã ba Bông, thượng nguồn sông Lèn, nơi một con gà gáy năm huyện cùng nghe. Là vùng đất cổ, có quá trình hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của quê hương.

Vẻ đẹp sáng tạo của 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Ngắm Rồng ở Văn Miếu

Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Tìm hiểu về hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Ngày 31/7, trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' khai mạc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá bất ngờ về các 'pho sử đá' phản ánh truyền thống khoa bảng thời quân chủ tại Việt Nam.

Lịch sử Chùa Cầu ở Hội An, những ai được thờ trong Chùa Cầu?

Sự kiện Chùa Cầu ở Hội An được trùng tu với diện mạo 'mới' hơn so với hình ảnh cũ kỹ thường thấy đã thu hút sự chú ý của dư luận. Hãy cùng tìm hiểu lịch sử cây cầu này trong News Game dưới đây.

Chợ ở Nam Sách xưa và nay

Huyện Nam Sách (Hải Dương) xưa có tên là huyện Thanh Lâm. Nơi đây phát triển sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống nên hệ thống chợ dần hình thành sầm uất, là địa điểm hội tụ, quảng bá, tiêu thụ sản vật.

Ngắm vẻ 'rêu phong cổ kính' của Chùa Cầu trước khi được trùng tu

Chùa Cầu Hội An là một địa điểm mang tính biểu tượng bất cứ du khách nào đến Hội An cũng phải ghé thăm. Có ý kiến lo ngại sau trùng tu cây cầu không còn giữ được vẻ đẹp cổ kính vốn có.

Hội An sẽ xuất bản sách về quá trình tu bổ Chùa Cầu

TP Hội An sẽ xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích Chùa Cầu để mọi người có cái nhìn cặn kẽ, thấu đáo, hiểu rõ hơn.

Lộ diện điểm đến hút khách của phố cổ Hội An sau 2 năm đóng cửa 'đại phẫu'

Sau 2 năm trùng tu, di tích Chùa Cầu - biểu tượng nổi tiếng của phố cổ Hội An (Quảng Nam) đã hoàn thành hầu hết các hạng mục và sẽ mở cửa đón khách trở lại vào đầu tháng 8.

Sau trùng tu Chùa Cầu ở Hội An: Những ý kiến trái chiều

Đến nay công tác trùng tu Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã hoàn thành, mọi che chắn sau gần 2 năm để phục vụ trùng tu di tích đã được tháo dỡ lộ diện một Chùa Cầu hiện nay thu hút sự quan tâm của người dân và du khách nhưng cùng với đó là những ý kiến trái chiều.

Độc đáo hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' nhằm mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ, bất ngờ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Chủ tịch TP Hội An nói về hình ảnh 'lạ mắt' của Chùa Cầu sau trùng tu

Hình ảnh Chùa Cầu sau trùng tu dù vẫn giữ nguyên bản gốc nhưng đã trở nên mới mẻ, bớt phần cổ kính và hơi 'lạ mắt'.

Về dòng họ Nguyễn Phú ở làng Lại Đà

Nhà thờ họ Nguyễn Phú bình dị, mộc mạc nằm trong con ngõ nhỏ của xóm 3 (làng Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội). Những ngày này, nhà thờ luôn có người lui tới dâng hương tưởng nhớ người con ưu tú của dòng tộc đã ra đi mãi mãi…

'Văn bia để đời' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Bên cạnh khối lượng sách với hàng chục tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau, di sản Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng còn là tấm gương liêm chính cho lớp sau noi theo.

'Tôi học được ở Tổng Bí thư sự chỉn chu trong công việc'

Bà Phạm Thị Thinh - Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật Phạm Thị Thinh chia sẻ lại những cảm xúc, kỷ niệm trong quá trình tham gia biên tập hơn 20 cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Lời kể từ người 20 năm biên tập sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Có cơ hội nhiều lần gặp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và biên tập hơn 20 cuốn sách của ông, bà Phạm Thị Thinh, Phó Giám đốc - Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã nhận được nhiều bài học vô giá.