Những 'báu vật' trong hai cổ tự ở huyện Chương Mỹ

Chùa Trăm Gian và chùa Trầm nằm ở huyện Chương Mỹ là hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, từ lâu đã đi vào văn liệu của lịch sử Phật giáo và kiến trúc nghệ thuật Việt Nam. Hai cổ tự này còn lưu giữ nhiều di vật có giá trị lịch sử, văn hóa… độc đáo, được ví như 'báu vật', cần được quan tâm bảo vệ.

Khám phá Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước: Núi thơ độc đáo nhất Việt Nam

Nổi tiếng với hơn 40 bài thơ khắc trên vách núi của các danh nhân, núi Non Nước ở tỉnh Ninh Bình được mệnh danh là 'núi Thơ,' 'bảo tàng Thơ' khắc nhiều bài thơ cổ nhất Việt Nam.

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước - kho tàng giá trị lịch sử và văn hóa

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước, tỉnh Ninh Bình hiện lưu giữ một kho tàng văn bia có giá trị cả về mặt lịch sử và văn hóa.

Tìm hiểu về các loại cơ sở dữ liệu trong thông tin học

Cơ sở dữ liệu (CSDL) là tập hợp các dữ liệu về các đối tượng cần được quản lý, được lưu trữ đồng thời trên các vật mang tin của máy tính điện tử và được quản lý theo một cơ chế thống nhất, nhằm giúp cho việc truy nhập và xử lý dữ liệu được dễ dàng và nhanh chóng.

Từ 'phớt' có bao nhiêu nghĩa?

Có thể nói, Phớt tỉnh Ăng-lê / Phớt Ăng-lê là cách sử dụng độc đáo, tinh tế, khéo léo.

TIẾNG VIỆT GIÀU ĐẸP: 'Tiếng Việt - Lắt léo và lịch lãm'

Không phải ngẫu nhiên, vài năm trở lại đây đã có nhiều đầu sách bàn về tiếng Việt, kể cả trang mạng xã hội cũng có diễn đàn tương tự.

Báo Giác Ngộ số 1265: Mùa hoa hiếu hạnh

Không chỉ là các tác phẩm dự thi mà còn là những câu chuyện với nỗi niềm sâu lắng, những yêu thương chất chứa trong lòng chưa thổ lộ về cha mẹ được các bạn trẻ gửi gắm một cách chân thành nhất qua cuộc thi 'Vu lan - Mùa hoa hiếu hạnh' do Ban Trị sự GHPGVN Q.Bình Thạnh tổ chức.

Một công trình nghiên cứu văn bản học Phật giáo đặc biệt của Giáo sư Jan Nattier

Phật giáo từ Ấn Độ du nhập và bám rễ vào Trung Quốc vào khoảng thế kỷ thứ I. Từ giữa thế kỷ thứ II cho đến nửa sau thế kỷ thứ III, nhiều kinh văn bắt đầu được dịch sang Hán văn nhằm đáp ứng cho nhu cầu truyền bá giáo pháp.

Chọn ngữ liệu môn Ngữ văn trong nhà trường: Sáng tạo đi liền với cái đẹp

Chương trình GDPT 2018 lấy người học làm trung tâm để phát triển phẩm chất và năng lực.

Nhẫn đành ví dầu ví dẫu ví dâu...

Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.

Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sau phần khai mạc, Hội thảo 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước' đã tập trung trao đổi, thảo luận chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Ngẫm cười hai chữ nhơn tình éo le

Vào tháng 7/2022, nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Đình Chiểu, UBND tỉnh Bến Tre chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay. Các bài tham luận được NXB Chính trị Quốc gia chọn in trong tập sách cùng tên với chủ đề hội thảo. Trong số đó, khi bàn về 'Các hình thức ngôn từ nghệ thuật trong Lục Vân Tiên', PGS.TS. Trần Đức Ngôn đánh giá: 'Cách gieo vần này có vẻ như gượng ép, nhiều từ dùng để gieo vần có vẻ như bị làm sai lệch về ngữ âm để cho phù hợp với vần chân và vần lưng…'.

Chọn ngữ liệu môn Ngữ văn: Sáng tạo, phù hợp

Chọn và sử dụng ngữ liệu Ngữ văn khi giảng dạy và kiểm tra vẫn là câu hỏi lớn với nhiều giáo viên sau mấy năm thực hiện Chương trình mới.

Những dòng tâm tình gửi trường xưa, thày cũ

'Một thời A7' là tập sáng tác gồm nhiều trang văn xuôi với các hình thức truyện hoặc tản văn và nhiều bài thơ của các cựu học sinh lớp 10A7 niên khóa 1975-1978. Tập sách xuất bản năm 2018.

Tranh luận về bài thơ 'bắt nạt' trong sách giáo khoa, các giáo viên Ngữ văn nói gì?

Không phải bây giờ, bài thơ 'Bắt nạt' của Nguyễn Thế Hoàng Linh in trong sách giáo khoa mới khiến dư luận xôn xao. Từ năm 2021 đến nay, việc tuyển chọn bài thơ này vào sách giáo khoa không ngớt bị chỉ trích.

Tiếng Việt giàu đẹp: 'Nực cười con tạo trớ trinh'

Khi đọc truyện thơ nôm Lục Vân Tiên của cụ Đồ Chiểu, ta gặp những câu khó hiểu như: Nực cười con tạo trớ trinh/ Chữ trinh tráo chác, chữ tình lãng xao; Võ Công làm việc trớ trinh/ Dứt tình họ Lục, mến tình họ Vương.

Âm vang truyện 'Lục Vân Tiên' trong ca dao Nam Bộ

Sử dụng điển cố là một thủ pháp quan trọng trong sáng tác văn học trung đại.

Chiêm ngưỡng kho mộc bản quý hiếm của Phật giáo tại Huế

Lần đầu tiên, nhiều mộc bản quý hiếm, có giá trị về Phật giáo Huế đã được giới thiệu đến công chúng và những người yêu văn hóa di sản. Nguồn tư liệu quý này đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ và Nghiên cứu thuộc Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế - một thiết chế hết sức đặc biệt vừa hình thành ở vùng đất cố đô.

Nếu là người thân của cố nhà văn Thanh Tịnh tôi sẽ không đồng ý cắt gọt tác phẩm

Nếu là người thân trong gia đình của cố nhà văn Thanh Tịnh, tôi sẽ không đồng tình với cách làm này của Phó giáo sư Bùi Mạnh Hùng.