Nguồn gốc khối tài sản bằng 15 năm ngân khố quốc gia của Hòa Thân

Tổng tài sản của Hòa Thân ước tính bằng ngân khố nhà Thanh tích góp trong 15 năm, nhưng một phần không nhỏ trong đó kiếm được nhờ tài năng thực sự của tham quan này.

Biệt phủ mất 300 năm xây dựng, rộng lớn hơn cả Tử Cấm Thành, gia thế chủ nhân đến vua còn phải nể

Biệt phủ này nằm cách huyện Linh Thạch, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc khoảng 12km về phía Đông, có từ thời nhà Minh (1368-1644) và đến nay được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp 4A quốc gia.

Biệt phủ của 'đệ nhất tham quan' Trung Quốc: Cột nhà làm từ gỗ quý hiếm, giá mỗi cây gần 9.500 tỷ đồng

Hòa Thân là nhân vật khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Hoa với danh xưng 'đệ nhất quan tham'. Số của cải mà hắn đã tham ô, nhận hối lộ không một vị quan nào ở đất nước tỷ dân có thể vượt qua được.

Nhà của đệ nhất tham quan Hòa Thân, một cây cột cũng có giá 9.000 tỷ đồng

Nhờ sự sủng ái của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân ra sức vơ vét của cải và xây dựng Cung Vương Phủ, một trong những dinh thự xa hoa nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Phủ 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân giá trị bằng 'nửa triều Thanh': Riêng 1 cây cột nhà đã hơn 9.000 tỷ

Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.

Gỗ 'nhả tơ vàng' 1 cây có giá trị lên đến 9.000 tỷ đồng nhưng không ai muốn trồng, lý do quá hợp lý

Một cây gỗ 'nhả tơ vàng' có giá bằng cả gia tài nhưng tuyệt nhiên không ai muốn trồng loài cây này. Vì sao lại thế?

Danh tướng nào có màn cướp dâu chấn động sử Việt?

Không chỉ nổi danh qua những chiến công hiển hách đánh đuổi quân Nguyên Mông, vị tướng này còn được biết đến với màn cướp dâu chấn động lịch sử nhà Trần.

Phi tần tuổi thọ cao nhất, 14 tuổi tiến cung, 92 tuổi qua đời, tuổi già trở thành người chiến thắng chốn hậu cung

Bà vào cung từ năm 14 tuổi khi Càn Long vẫn chưa được lên ngôi dưới danh phận vương phi, 92 tuổi qua đời, sống hơn 70 năm cô độc chốn hậu cung nhưng lại là trở thành phi tần trường thọ, thắng cuộc duy nhất tại đây.

Tể tướng Trung Quốc tham lam hơn cả Hòa Thân, làm khánh kiệt cả một triều đại là ai?

Ngay cả khi đã chết đi, tên Tể tướng tham lam vô độ này vẫn để lại hậu quả nghiêm trọng, làm cả một triều đại sụp đổ.

Top 10 mỹ nhân trong Hồng Lâu Mộng: Lâm Đại Ngọc chưa phải số 1

Trong Hồng Lâu Mộng, tác giả Tào Tuyết Cần đã xây dựng không ít mỹ nhân có dung mạo xinh đẹp, khí chất và tài năng hơn người.

Không phải Hòa Thân, đây mới là quan tham đứng đầu Trung Quốc thời cổ đại

Hòa Thân được biết đến là đại tham quan, nhưng ít ai biết rằng, đây mới là nhân vật tham ô khủng đứng đầu Trung Quốc cổ đại, người này cũng làm khánh kiệt cả một triều đại.

Vương Tinh Việt - Ngô Cẩn Ngôn hợp tác lần 2: Tình chị em bản hiện đại?

Cơn sốt của 'Mặc Vũ Vân Gian' và 'phản ứng hóa học' ngoài mong đợi của Vương Tinh Việt - Ngô Cẩn Ngôn khiến nhiều người ngóng chờ lần tái ngộ trên màn ảnh của hai người.

Giá trị tư liệu của văn bia 'Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi'

Văn bia 'Vạn Phúc đại thiền tự bi' cho biết, giới quý tộc nước ta có nhiều người rất hâm mộ đạo Phật, trong đó có những Hoàng Thái hậu...

Choáng ngợp vương phủ của Hòa Thân: Cột nhà cũng gần chục nghìn tỷ

Hòa Thân là tham quan bậc nhất thời nhà Thanh. Ông dùng nhiều thủ đoạn như tham ô, nhận hối lộ... để làm giàu. Theo đó, Hòa Thân sở hữu gia sản kếch xù, chỉ riêng một cột nhà cũng gần 9.500 tỷ đồng.

Khảo cứu văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' ở chùa Quế Ổ, Bắc Ninh

Văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' 興嚴寺碑 ở chùa Quế Ổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Nội dung ghi chép trên văn bia cho biết chi tiết quy mô, thời gian trùng tu, tôn tạo các hạng mục kiến trúc chùa Quế Ổ vào giữa thế kỷ XVII.

Bà vú của Phổ Nghi cả đời oán hận vì 'cái nghề chua chát', chịu đựng nỗi khổ trăm bề

Khác với những bà vú thời phong kiến, bà vú của Phổ Nghi có số phận chua chát và đau khổ đến không ngờ.

Ngày xưa không có ngân hàng, két sắt, đại quan tham Hòa Thân giấu tiền kiểu gì?

Đệ nhất quan tham Hòa Thân sở hữu khối tài sản khổng lồ, được ví như 'kho bạc' của Đại Thanh. Vậy ông ta giấu của cải như thế nào?

Hé lộ ẩn ý bức họa bảo bối của Càn Long 800 năm tuổi

Lục long đồ được Càn Long đưa vào bộ sưu tập bảo bối quan trọng, đề thơ và đóng hơn 10 con dấu yêu thích lên tác phẩm.

Khám phá phong cảnh non nước Quế Lâm, Trung Quốc

Quế Lâm - thành phố du lịch nổi tiếng với slogan 'Phong cảnh Quế Lâm nhất thiên hạ' là điểm đến hấp dẫn đối với du khách quốc tế bởi phong cảnh non nước độc đáo và các giá trị văn hóa lịch sử hơn 2.000 năm.

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Người Trung Quốc giàu nhất nhất thế kỷ 18, đến cả Càn Long cũng không thể sánh bằng

Hòa Thân thậm chí còn sở hữu khối tài sản và sản vật quý giá vượt mặt Càn Long.

Lục soát nhà, tịch thu toàn bộ tài sản của Hòa Thân nhưng Gia Khánh đế tuyệt nhiên không dám động đến 1 thứ dù rất muốn mang đi

Cũng vì năm xưa Gia Khánh đế không dám động đến thứ này nên cho đến ngày nay, nó vẫn được lưu giữ trong Cung Vương phủ ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

Những điều đáng chú ý về rồng Trung Quốc

Rồng là một biểu tượng quan trọng không chỉ ở Trung Quốc mà còn trên thế giới. Tại Trung Quốc, rồng gắn với sự giàu có, quyền lực và vai trò lãnh đạo. Dưới đây là vài nét về rồng tại xứ sở này.

Không phải Lâm Đại Ngọc, ai là mỹ nhân đẹp nhất 'Hồng Lâu Mộng'?

'Hồng Lâu Mộng' của Tào Tuyết Cần là một trong Tứ đại danh tác nổi tiếng Trung Quốc. Trong tác phẩm này có không ít mỹ nhân tuyệt sắc. Trong đó, Lâm Đại Ngọc không phải là mỹ nhân đẹp nhất 'Hồng Lâu Mộng'.

Xây dựng thương hiệu thành phố sáng tạo từ cơ sở văn hóa ẩm thực Huế

Thừa Thiên Huế đang tập trung xây dựng để gia nhập vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO với tôn chỉ hướng tới là thúc đẩy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền vững. Có 7 lĩnh vực sáng tạo được xác định để UNESCO xét ghi danh, tham gia mạng lưới, gồm: thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật dân gian, thiết kế, điện ảnh, ẩm thực, văn học, nghệ thuật truyền thông đa phương tiện và âm nhạc. Trong những lĩnh vực đó, Thừa Thiên Huế chọn ưu thế về tiêu chí Ẩm thực để tiến hành điều nghiên, lập hồ sơ trình xét trong năm 2024.

Hà Nội thành điểm đến lý tưởng của khách Tây

Cùng Tokyo, Bắc Kinh, Delhi và Istabul, Hà Nội lọt top 5 điểm đến lý tưởng nhất châu Á, theo nhận xét của nhiếp ảnh gia du lịch Ronan O'Connell.

Hòa Thân xài tiền như thế nào mà đến Elon Musk cũng phải 'nể'?

Chỉ 1 cây cột nhà trong phủ của Hòa Thân đã trị giá đến 9.000 tỷ đồng, ông từng được người Trung Quốc goi là 'người giàu nhất thế giới thế kỉ 18'.

Loại gỗ trong dinh thự xa hoa bậc nhất, có giá hơn 9.200 tỷ đồng/cột

Cung Vương Phủ tọa lạc tại Bắc Kinh, Trung Quốc từng là nơi sinh sống của Hòa Thân, người giàu nhất thế giới thế kỷ 18.

Top những cảnh dưới tuyết kinh điển của màn ảnh Hoa ngữ: Tiêu Chiến - Vương Nhất Bác quá lãng mạn

Tiêu Chiến, Bạch Lộc, Trương Tịnh Nghi đều từng có cảnh quay dưới tuyết đẹp kinh diễm.

Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh

Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.

Cận cảnh 'Khuôn viên tư gia lớn nhất Trung Quốc', kiến trúc đặc sắc không thua kém Tử Cấm Thành

Để hoàn thành khuôn viên này, gia tộc họ Vương đã mất tới 300 năm để hoàn thiện nó và tạo nên cơn chấn động.

Phi tử tuổi thọ dài nhất, 14 tuổi tiến cung, 92 tuổi qua đời, tuổi già trở thành người chiến thắng chốn hậu cung

Bà vào cung từ năm 14 tuổi khi Càn Long vẫn chưa được lên ngôi dưới danh phận vương phi, 92 tuổi qua đời, sống hơn 70 năm cô độc chốn hậu cung nhưng lại là trở thành phi tần trường thọ, thắng cuộc duy nhất tại đây.

Nghi Phi là một trong tứ phi được Khang Hy sủng ái nhất, nhưng tại sao lại bị Ung Chính ghét bỏ?

Được biết là một trong tứ đại phi tần được vua Khang Hy cực kỳ sủng ái, thậm chí là nuông chiều hết mực. Thế nhưng Nghi Phi cuối đời đã làm ra rất nhiều chuyện ngốc nghếch khiến cho Ung Chính ghét bỏ bà ra mặt. Sau khi Khang Hy qua đời, cuộc sống của bà cũng chẳng dễ dàng gì.

Hắn là quan tham đứng đầu Trung Quốc thời cổ đại, Hòa Thân so với hắn cũng không tính là gì

So với lòng tham của Hòa Thân sau khi bị phát hiện khối tài sản tham ô khủng thì lòng tham của ông vẫn không là gì so với vị quan tham nhũng đứng đầu Trung Quốc làm khánh kiệt cả một triều đại này.

Cay đắng đời bà vú của Phổ Nghi: Tưởng bên cạnh Hoàng đế là sướng, cuối cùng ân hận vì năm xưa chọn nghề này

Kể từ lúc Phổ Nghi được chọn làm Hoàng đế khi tuổi còn quá nhỏ, Vương Tiêu thị cũng phải theo vào cung, tháng ngày về sau mệt mỏi đủ điều.

Độc đáo thành cổ Đài Nhi Trang nằm bên Đại vận hà ở Trung Quốc

Nằm ở đoạn giữa Đại vận hà - con kênh đào nối Bắc Kinh với Hàng Châu, thành cổ Đài Nhi Trang được mệnh danh 'Thiên hạ đệ nhất trang' với hơn 2.000 năm lịch sử, là điểm đến du lịch để tìm hiểu và trải nghiệm truyền thống văn hóa kênh đào cổ xưa, phong cách kiến trúc thành cổ có quy mô lớn nhất ở Trung Quốc.

Bí mật phong thủy nào trong biệt phủ giúp Hòa Thân thăng tiến vù vù?

Vị trí của phủ Hòa Thân được xem là 'phong thủy bảo địa' giữa lòng Bắc Kinh, nằm trên mạch 'thủy long' nối liền giữa Hậu Hải và Bắc Hải, mang lại phong thủy tốt cho gia chủ.

Trong 7 cô vợ của Vi Tiểu Bảo, ai là người trong sáng nhất?

Ngây thơ, thuần khiết và yếu đuối nhất trong số 7 cô vợ của Vi Tiểu Bảo, vì thế mà Mộc Kiếm Bình được Tiểu Bảo thương yêu và luôn muốn được che chở, bảo vệ cho nàng.

Trước khi qua đời Ung Chính đã ra lệnh cho 1 người phải chết để dọn đường cho Càn Long lên ngai vàng

Do từng trải qua cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc nhất lịch sử nên Ung Chính quyết định ra lệnh cho một một hoàng tử phải chết để Càn Long được thuận lợi lên ngai vàng.

Hoàng hậu gốc Phi duy nhất của Trung Hoa: Địa vị thấp, đổi đời nhờ lý do này

Xuất thân và cuộc đời của vị phi tần đặc biệt này khiến ai nấy đều tò mò.

Hoàng đế đầu tiên nào của Trung Quốc cho buôn quan, bán tước lấy tiền?

Lên ngôi từ năm 12 tuổi, hoàng đế này đã gây ra đủ thứ chuyện làm náo loạn chốn cung đình.

Phi tần sống lâu nhất hậu cung nhà Thanh suốt 300 năm ở tuổi 97, bí quyết trường thọ: 'Tránh xa hoàng cung'

Như chúng ta đã biết, tuổi thọ của người cổ đại không dài, theo sử liệu ghi lại, từ thời Hạ Thương Chu đến thời nhà Thanh, tuổi thọ trung bình của con người tăng từ 18 tuổi lên 33 tuổi.

Kiến trúc độc đáo trong dinh thự lớn nhất triều Thanh

Cung Vương Phủ có diện tích tổng cộng 60.000 m2, với kiến trúc đồ sộ và tinh tế như một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc độc đáo.