Những di sản vô giá của Người

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, mỗi lần kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2-9, chúng ta càng nhớ đến Tuyên ngôn độc lập của Bác, nhớ đến bản Di chúc thiêng liêng của Người.

79 năm vững bước đi lên

Tết Độc lập tiếp tục tiếp sức cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, khơi dậy mạnh mẽ ý chí tự cường, vững bước đi lên để xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc

Lời tâm huyết Bác căn dặn thêm trong lễ Độc lập 2/9/1945

Trong lễ Độc lập 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn thêm với quốc dân đồng bào về sự quý giá của độc lập, rằng ta đã phải rất vất vả để giành được, vì vậy bằng mọi giá phải quyết giữ được nó.

Vang vọng lời Người từ mùa Thu năm ấy

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với đồng bào cả nước cùng Nhân dân thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). 79 năm đã trôi qua song âm hưởng hào hùng, trường tồn cùng lịch sử của Tuyên ngôn độc lập vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lịch sử, giá trị dân tộc và thời đại.

Tuyên ngôn độc lập và tương lai của đất nước

Năm 1911, người thanh niên yêu nước Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc sau này, đã rời Bến Nhà Rồng lên tàu Amiral Latouche Tréville đi tìm đường cứu nước. Khát vọng giải phóng dân tộc của Người đã tìm đến Chủ nghĩa Mác - Lênin, và từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh với chân lý thời đại: 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'.

Khám phá sự thi vị trước khi chỉnh trang không gian Bến Bạch Đằng

Để tìm được phương án kết nối tối ưu cho không gian Công trường Mê Linh phối hợp hài hòa với quần thể đôi bờ sông Sài Gòn trong hình tượng của một cặp âm dương tích cực, trước hết phải tìm hiểu những nét đặc trưng tạo nên sự thi vị của bối cảnh.

Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của Việt Nam

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Trần Kim Xuyến - Nhà báo đầu tiên hi sinh trong kháng chiến chống Pháp

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 – 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Ðổng lý Văn phòng Bộ Tuyên truyền, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay). Ông là nhà báo đầu tiên của nền báo chí Cách mạng đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Đã 77 năm trôi qua nhưng lời kêu gọi bất hủ có giá trị lịch sử sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, khẳng định bài học lớn về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Có thể nói, trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình, với khát vọng độc lập tự do...

Toàn văn Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh ở vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập. Báo Công Thương trân trọng đăng toàn văn đoạn phim tư liệu về sự kiện trọng đại này.

Ai là người đứng cạnh bảo vệ Bác Hồ trong ngày Quốc khánh 2/9?

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập công bố với thế giới về một nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Hân hoan đón Tết Độc Lập

Cũng như mọi năm, người dân Bình Thuận cùng với cả nước đón Tết Độc lập với không khí hân hoan và nhiều hoạt động ý nghĩa.

Nghĩ về Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam là lời tuyên bố: Dân tộc Việt Nam cũng có quyền độc lập, tự do, bình đẳng như mọi quốc gia trên thế giới.

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

Dù là Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa hay đến nay là Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì đều là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: giá trị vĩnh hằng của độc lập dân tộc

Với sứ mệnh lịch sử trọng đại, từ sau khi tìm ra con đường cứu nước, hiện thực hóa khát vọng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam mới.

Tầm nhìn xa, trông rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập

Giáo sư, Tiến sĩ Mạch Quang Thắng, chuyên gia nghiên cứu Lịch sử Đảng nhấn mạnh, với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những vấn đề cực kỳ cơ bản, đúng đắn về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, nhưng phù hợp với giá trị chung của nhân loại.

Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Bức tranh 'Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập' của họa sĩ Văn Giáo vừa được tặng lại Bảo tàng Hồ Chí Minh với tâm nguyện lưu giữ, bảo quản và phát huy giá trị lâu dài để người dân và khách tham quan hiểu hơn về cuộc đời của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Ngày này năm xưa 19/12: Ngày Toàn quốc kháng chiến

Ngày 19/12, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến'; Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định về giá bán điện và hướng dẫn thực hiện.

Khẳng định giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Tuyên ngôn Độc lập

77 năm về trước, ngày 2/9/1945, tại vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Cách mạng lâm thời đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam). Đây là cơ sở pháp lý vững chắc, không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển.

Người được Cụ Hồ trao quyền để tổ chức 'Ngày Độc lập'

Đó là ông Nguyễn Hữu Đang (1913-2007), quê làng Trà Vi, xã Vũ Công, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.

Ngày 2-9-1945 trên Quảng trường Ba Đình lịch sử

Cách đây 77 năm, trong những ngày mùa thu lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại. Khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945, lịch sử dân tộc Việt Nam đã bước sang trang mới.

Mùa thu ngọt ngào

Buổi sớm mai thức dậy, khi chùm ánh sáng đầu tiên còn ngập ngừng bên kia Núi Tản, gợi một ánh hoe vàng trên vòm lá, một đoản khúc gió khẽ bay bay lùa theo chút lá chưa kịp vàng... gieo vào lòng tôi những xào xạc êm đềm. Tôi hiểu Mùa Thu đã về!

Giá trị to lớn, sâu sắc của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trước toàn thể quốc dân và thế giới ngày 2/9/1945 là một văn kiện chính trị - pháp lý có giá trị lịch sử to lớn và ý nghĩa thời đại vô cùng sâu sắc. Từ đây, mở ra một kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do của nước Việt Nam sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ và một nghìn năm dưới chế độ phong kiến.

Ngày 2/9/1945 tại Hà Nội, Sài Gòn qua những trang hồi ký

Qua tường thuật của những người đương thời như Võ Nguyên Giáp, Trần Huy Liệu, Jean Sainteny, không khí ngày Quốc khánh 1945 hiện lên sống động tại Hà Nội và Sài Gòn.

Ảnh độc: Quảng trường Ba Đình đã hình thành như thế nào?

Diện mạo của Quảng trường Ba Đình trong quá khứ từng khác rất nhiều so với ngày nay. Cùng khám phá lịch sử hình thành Quảng trường Ba Đình qua những bức ảnh lịch sử quý giá.

Tuyên ngôn Độc lập - Bản hùng ca thời đại!

Được đánh giá là áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới, Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo và tuyên đọc trước hàng chục vạn đồng bào tại vườn hoa Ba Đình...

Toàn văn Bản Tuyên ngôn độc lập

Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh ở vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập.

Nơi ghi dấu những sự kiện trọng đại của dân tộc

Ngày 2-9-1945, tại Vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ một khu đất còn trống vắng và hoang sơ của Hà Nội dưới thời Pháp thuộc, sau ngày Tuyên bố Độc lập, Vườn hoa Ba Đình đã đi vào lịch sử của dân tộc ta. Trải qua 75 năm, nơi đây đã ghi dấu nhiều sự kiện trọng đại của dân tộc.

Quảng trường Ba Đình đã hình thành như thế nào?

Diện mạo của Quảng trường Ba Đình trong quá khứ từng khác rất nhiều so với ngày nay. Cùng khám phá lịch sử hình thành Quảng trường Ba Đình qua những bức ảnh lịch sử quý giá.

'Ngày 2/9, mốc son thiêng liêng trong trái tim người Việt'

Đại sứ Nhà nước Palestine Saadi Salama - Trưởng đoàn ngoại giao đã khẳng định như trên trong Lễ kỷ niệm 75 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2020) do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân chủ trì. Nhân dịp này, đại diện các nước cũng đã có những phát biểu chúc mừng Quốc khánh Việt Nam, đánh giá cao những thành tựu và đóng góp của nước ta vào các công việc chung của cộng đồng quốc tế.

Hồi ức không thể quên của những người bảo vệ lễ đài Quốc khánh năm 1945

Cho đến tận bây giờ, với ông Phạm Gia Đốc, công việc bảo vệ lễ đài vào ngày lễ Độc lập 2/9/1945 khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập là nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng và đáng tự hào nhất trong cuộc đời.

Đại sứ Saadi Salama: Quốc khánh 2/9 luôn là mốc son lịch sử thiêng liêng trong trái tim mỗi người dân Việt Nam

Phát biểu tại tiệc chiêu đãi nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh Việt Nam, ngày 28/8 tại Hà Nội, Đại sứ Nhà nước Palestine Saadi Salama, Trưởng đoàn ngoại giao nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng của Ngày Quốc khánh 2/9.