Nguồn gốc câu 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy'.

Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Sống lại tuổi thơ qua những bức tranh minh họa đồng dao

Dưới ngòi bút sinh động cùng sự rung cảm tự nhiên, họa sĩ Ngô Xuân Khôi như thổi làn gió mới vào những bức tranh minh họa, sống lại ký ức tuổi thơ chúng ta.

Mạc Văn Khoa: 'Tôi mê anh Chiến Thắng'

'Trong nghề ai cũng có một người để thần tượng mà anh Chiến Thắng là người tôi mê... Thời điểm anh Chiến Thắng ra mắt series 'Nói xấu vợ' tôi cứ tập theo, học theo. Anh ấy ra đĩa Tết nào là mua hết', Mạc Văn Khoa chia sẻ.

Hải Dương: 200 hiện vật 'Nhớ về thời bao cấp'

Ngày 21/11, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Nhớ về thời bao cấp' với gần 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh quý được nghiên cứu, sưu tầm và lần đầu tiên trưng bày theo phương pháp tổ hợp.

Từ bài thơ 'Bắt nạt' nghĩ về đổi mới chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn

Nhân chuyện dư luận xã hội xôn xao về bài thơ 'Bắt nạt', giảng viên Nguyễn Trọng Bình (môn Ngữ văn) ở tỉnh An Giang có ý kiến bàn về chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) đang được sử dụng ở nhà trường phổ thông hiện nay.

Bất tử lời tiễn biệt người đi

Xưa nay, Tây Nguyên là vùng đất kỳ thú. Trong rất nhiều giá trị tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc không thể lẫn lộn ấy, lời khấn bỏ mả là một đóng góp.

Tính thời sự trong 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' 75 năm trước

Ngày 11/6/1948, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp đang bước vào giai đoạn quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' gửi toàn thể đồng bào, chiến sĩ cả nước.

Cù gù, gật gù, bầu bù

'Nác su' ý nói 'nước sâu''Trấy bù' để gọi 'quả bầu' đó thôiQua câu vần vè đáng yêu này, ta thấy với người xứ Nghệ đã phát âm 'âu' thành 'u', tuy nhiên không phải tất cả, thí dụ người ta vẫn nói đi tàu, trái đậu v.v… chứ không biến âm.

'Lắng nghe những cảm thức rất lạ' từ phương Nam

Huỳnh Thị Quỳnh Nga ở Tiền Giang là một trong những giọng thơ khác biệt hiếm hoi từ châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long. Sau tập thơ đầu tay 'Trăng phục sinh' đến tập thơ thứ hai 'Cắt dọc mùi hương' vừa do NXB Hội Nhà văn ấn hành quý IV/2022, nhà thơ Huỳnh Thị Quỳnh Nga đã chứng tỏ được bản lĩnh dám vượt thoát, tạo nên nghệ thuật diễn ngôn thơ riêng…

Đối nhân xử thế qua ca dao tục ngữ người Tày

Ca dao, tục ngữ là nơi kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Đây là loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời nay qua đời khác được đồng bào Tày Tuyên Quang giữ gìn, trân quý.

Chúc Tết đầu năm - Một phong tục đẹp của người Việt

Phong tục chúc Tết của người Việt được đúc kết trong câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 tết thầy'.

Các hot names Gen Z cùng nhau 'phản pháo' trên mạng xã hội

Netizen rôm rả với hàng loạt 'động thái lạ' từ KOLs hàng đầu cho đến các rapper mới nổi úp mở những câu chuyện chưa kể về Gen Z.

Khoác áo mới cho tác phẩm nổi tiếng

Nhiều tác phẩm quen thuộc trong kho tàng văn học Việt đã được các họa sĩ kỳ công minh họa, tạo nên cảm xúc tươi mới cho độc giả.

Vui tết với bài chòi

Trong trò chơi bài chòi, người hô được gọi là anh hiệu. Toàn bộ sự hấp dẫn, đem lại tiếng cười rôm rã, thích thú cho người chơi lẫn người nghe hay không là còn thuộc vào tài năng ứng phó, cách hô, giọng hô, lối nhấn nhá chữ nghĩa của anh hiệu khi đưa ra con bài, con số nào đó.

Dế gọi mùa yêu...

Hà Ngọc không phải là 'Dế Mèn phiêu lưu ký', phải khẳng định vậy. Em là con dế mèn bé nhỏ, hòa lẫn vào lớp lớp tông ti họ nhà dế, hòa đồng với tất cả sinh linh. Có lẽ, đó không phải là số phận mà chính là chọn lựa. Dẫn nhập của tập sách nói với tôi như thế!

VTV biến bản tin thành bài rap đu trend hot trên Tiktok

Dân tình đùa rằng BTV của VTV nên nghĩ đến chuyện thi Rap Việt hoặc King Of Rap mùa sau đấy!

Thương nhớ thời bao cấp

Đọc cuốn sách này, ta không khỏi bùi ngùi nhớ về thời gian khổ. Những ai sinh ra trước đổi mới, hẳn còn nhớ rõ những kỷ niệm tem phiếu, rau cháo nuôi nhau, còn những bạn trẻ bây giờ thì đó một thế giới... siêu thực.

Mảnh đất chờ gieo hạt

Văn học thiếu nhi thực sự không hề bé nhỏ như tên gọi. Trên các hội thảo, văn học thiếu nhi luôn được các nhà phê bình dành sự ưu ái. Đây là mảnh đất màu mỡ, chờ bao người ươm mầm, gieo hạt.

Vần vè đố và học chữ Nho trong làng quê miền Trung xưa

'Vần vè đố và học chữ Nho trong làng quê miền Trung xưa' (Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2019) của nhà nghiên cứu Võ Triều Dương là cuốn sách khá lý thú với nhiều tư liệu quý, phản ánh nhiều vấn đề xoay quanh việc học chữ Nho của cha ông ta ở miền Trung qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau.

Mỏ Dầu - Mỏ thơ

Dầu và thơ, sao lại đặt chúng cạnh nhau kỳ cục vậy? Dầu và thơ là hai thứ khác nhau, một cái vật chất, một cái tinh thần. Một thứ do trầm tích dưới lòng đất, lòng biển mà thành chất lỏng lấy lên làm nhiên liệu. Một thứ cảm xúc từ trong đầu người mà ra, được ghi lại bằng các ký tự và ghi nhớ trong tâm trí. Dầu là dầu, thơ là thơ, hai cái có gì liên quan với nhau nhỉ?

Nguồn gốc câu 'mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'

'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' chỉ việc trọng đại trong 3 ngày Tết Nguyên đán, gợi nhắc tới truyền thống 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.

Xuân sắc gương quê

Tết năm nay chắc là to và vui lắm. Con cháu, họ mạc đi làm ăn khắp mọi miền hay tận những đất nước xa xôi trở về nhiều hơn mọi năm. Tàu xe nhiều hơn, đặc biệt là các hãng hàng không tăng máy bay, tăng chuyến gấp đôi, gấp ba ngày thường. Người nông dân rời quê khoác áo công nhân, nhân viên dịch vụ hay sinh viên về quê bằng máy bay. Chẳng gì bằng sum vầy, đoàn tụ sau một năm trời vất vả, xa cách.

Ngọt ngào điệu hát ống Cao Lan

Chỉ với những vật dụng thô sơ là ống nứa, sợi tơ mỏng manh, sợi chỉ nhỏ đã tạo nên một nét đặc sắc, món ăn tinh thần. Đó là những điệu hát ống của các thành viên CLB Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Cao Lan thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú (Sơn Dương) đang gìn giữ và phát huy.

Đường đã thu

Mỗi người làm thơ ít nhiều đều có vài bài thơ về mùa thu, nhưng để có thơ hay, mới lạ về mùa thu thì rất hiếm. Đường đã thu của Đỗ Tấn Đạt với tứ thơ mới và thi ảnh đẹp, chẳng dính dáng gì đến mùa thu của bất cứ ai: 'Con đường cõng một/ bàn chân/ phố khuya cõng một/ mùa gần sang thu/ tay lạnh quờ quạng sương mù sờ trong nhớ/ đụng lời ru đêm gầy'.

'Thương nhớ thời bao cấp'- tinh thần lạc quan của người Việt

Tập hợp những câu cửa miệng, cùng thành ngữ, tục ngữ, những câu ca vần vè cho tới những cửa hiệu bán hàng, những khúc đồng dao... trong thời bao cấp, cuốn sách 'Thương nhớ thời bao cấp' (NXB Hội Nhà văn) do hai họa sĩ Thành Phong và Hữu Khoa minh họa như một chuyến viễn du đưa độc giả trở lại một thời kỳ có một không hai trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 20.