Huyện Yên Thành giảm sâu tỷ lệ hộ nghèo trong nửa đầu năm 2024

Thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo tiếp cận theo hướng đa chiều, bền vững, 6 tháng đầu năm 2024, số hộ nghèo ở huyện Yên Thành (Nghệ An) chỉ còn 877 hộ, tỷ lệ 1,09%, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt 0,53%.

Phụ nữ xã Bình An làm theo gương Bác

Học và làm theo Bác về tác phong gần Dân, giúp Dân, có trách nhiệm với Nhân dân, Hội LHPN xã Bình An (Lâm Bình) đã hướng các hoạt động về cơ sở, hội viên phụ nữ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, chăm lo đời sống cho hội viên. Từ đó thu hút, lôi cuốn hội viên tích cực tham gia các hoạt động của Hội và phong trào thi đua yêu nước ở địa phương.

Từ đặc sản trứ danh đến công cụ giảm nghèo

Việc kết hợp chương trình giảm nghèo với khôi phục đặc sản địa phương của huyện Quỳ Châu (Nghệ An) nhằm đem lại sinh kế bền vững cho các hộ dân khó khăn.

Bàn giao con giống và vật tư chăn nuôi vịt bầu cho người dân xã Trí Nang

Ngày 17/8, tại xã Trí Nang (Lang Chánh), Liên minh HTX tỉnh phối hợp với UBND huyện Lang Chánh tổ chức Chương trình bàn giao vật tư, con giống của Dự án Dự án 'Xây dựng quy trình chăn nuôi vịt bầu bản địa theo hướng sinh sản gắn liền theo chuỗi liên kết tại xã Trí Nang'.

Kỳ vọng những dự án giảm nghèo

Thời gian qua, Liên minh HTX tỉnh đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện dự án Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV) trên địa bàn các huyện khó khăn của tỉnh. Những dự án được triển khai đã từng bước thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất truyền thống của người dân. Đồng thời, mang lại kỳ vọng mới trong việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, đưa những giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, từng bước hình thành tư duy sản xuất hàng hóa cho đồng bào khu vực miền núi của tỉnh.

Dự án AWEEV: Tạo khác biệt từ mô hình kinh tế phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp

Qua 3 năm thực hiện, dự án 'Nâng quyền kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam - AWEEV' đã tạo nên sự khác biệt từ mô hình kinh tế phụ nữ DTTS khởi nghiệp. Đó là lấy phụ nữ làm trung tâm, xây dựng các mô hình kinh tế do chính chị em quyết định và lựa chọn đầu tư, phù hợp với điều kiện của từng địa bàn.

Lâm Thượng rộn ràng Ngày hội Pay Tái

Ngày 11/8, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đã tưng bừng khai mạc Ngày hội Pay Tái. Dự Ngày hội có đồng chí: Phùng Quốc Hiển – nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.

Huyện Đà Bắc: Triển vọng phát triển nuôi vịt bầu thương phẩm

Huyện Đà Bắc có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi. Một trong những mục tiêu ngành chăn nuôi của huyện đặt ra là phát triển một số giống vật nuôi bản địa như: lợn, cá sông Đà và gà, dê, vịt…

Việt Nam lưu giữ hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Đến năm 2023, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911 nguồn gene. Trong đó, có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu…

Phát triển công nghệ bảo tồn, lưu giữ, đánh giá nguồn gene

Thông qua kết quả Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gene, đã có trên 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ. Đây là số liệu được công bố tại hội thảo đánh giá kết quả thực hiện 'Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gene giai đoạn 2015 - 2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025 - 2030' do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hôm qua, 29.7.

Trải nghiệm du lịch – nông nghiệp tại Nghĩa Đô

Trong khuôn khổ chương trình Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024, đại biểu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, trung tâm dịch vụ nông nghiệp các địa phương đã đi tham quan, trải nghiệm một số mô hình phát triển nông nghiệp gắn với du lịch trên địa bàn xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên.

Lục Yên phát triển nông sản đặc trưng

Thực hiện cơ cấu ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, huyện Lục Yên tập trung nâng cao giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, nhất là với các sản phẩm chủ lực, đặc trưng thế mạnh của địa phương.

Loại vịt ở Thanh Hóa được coi là đặc sản tiến vua, giá hàng trăm nghìn đồng/kg

Loại vịt này được tắm nước suối, thịt thơm, nuôi đến đâu được bán hết đến đó với giá từ 100-150 nghìn đồng/kg.

Xây dựng quy trình chăn nuôi vịt bầu bản địa sinh sản gắn với chuỗi liên kết

Ngày 20/6, tại xã Trí Nang (Lang Chánh), Liên minh HTX tỉnh phối hợp với UBND huyện Lang Chánh tổ chức tập huấn Xây dựng quy trình chăn nuôi vịt bầu bản địa sinh sản gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm.

Chàng trai Cần Thơ sở hữu chú gà đột biến độc lạ, ai trả 1 tỷ cũng không bán

'Có người trả giá cao để mua, trở thành chủ sở hữu của chú gà nhưng con trai tôi quyết không bán', người đàn ông chăm sóc chú gà đột biến cho hay.

Đặc sản Thanh Hóa xưa tiến Vua giờ được khách du lịch ưa chuộng, 150.000 đồng/kg

Có thể nói vịt Cổ Lũng là đặc sản chỉ có ở vùng đất Bá Thước.

Chị Duyên làm kinh tế giỏi

Chị Lê Thị Duyên, thôn Thanh Sơn, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) là một trong những điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương. Từ phát triển chăn nuôi gà, ngan, vịt, cá, chị Duyên thu lãi trên 250 triệu đồng/năm.

Nuôi vịt đặc sản ở miền Tây xứ Thanh

Miền Tây xứ Thanh không chỉ thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, con người thân thiện, hiền hòa mà ở đó đồng bào còn gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng như xây dựng các sản phẩm đặc trưng về cây trồng, vật nuôi lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong đó, nuôi vịt đặc sản không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch, giới thiệu ẩm thực khi du khách đến thăm các khu, điểm du lịch cộng đồng.

Phát động hưởng ứng Ngày Thương hiệu Việt Nam

Sáng 19/4, tại Trung tâm Thương mại Go! Lào Cai, Sở Công Thương tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Thương hiệu Việt Nam.

Bàn về xây dựng thương hiệu nông sản Lào Cai

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là 'chìa khóa' giúp nâng cao giá trị sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, giúp nông sản Lào Cai vươn ra thị trường trong nước và xuất khẩu.

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN: Xây dựng các sản phẩm lợi thế ở các huyện vùng cao biên giới

Dựa vào tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu, hiện nay ở các huyện miền núi cao biên giới như Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn... đã và đang xây dựng các sản phẩm nông nghiệp lợi thế, sản phẩm đặc trưng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, XDNTM, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Về vùng biên xứ Lạng xem nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, kiếm bộn tiền từ cây trồng chủ lực

Gặp không ít khó khăn về điều kiện thổ nhưỡng, địa hình đồi núi cao, những bằng cách làm sáng tạo, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao, nhiều nông dân ở Lạng Sơn đã phát triển thành công các mô hình trồng trọt, chăn nuôi cho giá trị cao.

Gần 11 nghìn tỷ đồng được huy động xây dựng nông thôn mới

Theo báo cáo của Văn phòng Ban điều phối chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ năm 2023 đến nay, đã có gần 11 nghìn tỷ đồng được huy động để xây dựng nông thôn mới tại các địa phương.

Để đặc sản Yên Bái phát triển bền vững

Với tiềm năng đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa, Yên Bái có nhiều đặc sản đặc trưng do vùng miền, khí hậu mang lại, được gắn liền với tên địa danh, có uy tín trên thị trường. Bởi vậy, từ nhiều năm nay, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, định hướng, hỗ trợ để hình thành và mở rộng quy mô các vùng sản xuất đặc sản.

Hàm Yên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch trang trại

Chiều 22-3, Đoàn công tác làm việc triển khai thực hiện một số lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh do đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi khảo sát thực tế tại Làng văn hóa thôn Pác Cáp, xã Phù Lưu; nhà văn hóa thôn Làng Chiềng; vườn Thanh Long Hưng Thịnh, xã Yên Phú và làm việc với UBND huyện Hàm Yên về tình hình triển khai, kết quả thực hiện các nghị quyết, chương trình, dự án, đề án, kế hoạch của tỉnh thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch trên địa bàn.

Cô gái miền Tây đổi đời nhờ vịt con duyên dáng, bất ngờ nổi tiếng châu Á

Câu chuyện cô gái Vĩnh Long đổi đời nhờ vịt con nở ra từ quả trứng hỏng được chọn làm thành phim, công chiếu trên kênh Discovery Asia đang thu hút sự chú ý của nhiều người châu Á.

Quan Sơn phát triển giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm bền vững

Huyện Quan Sơn đã và đang triển khai có hiệu quả các dự án 'Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững' - Dự án 4 (thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025) mang lại hiệu quả thiết thực. Đây chính là mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cả về quy mô và chất lượng đào tạo, gắn kết chặt chẽ GDNN với tạo việc làm, sinh kế bền vững, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo... mà Quan Sơn hướng đến.

Về Hạnh Dịch chung vui cùng đồng bào

'Mời các anh vào nhà uống nước', tiếng già làng Vi Đình Văn, bản Chiếng, xã Hạnh Dịch (Quế Phong, Nghệ An) đon đả mời khách. Bên chén trà thơm, già Văn vui cười nói với Thiếu tá Vy Thanh Tú, Phụ trách Đội trưởng Đội sản xuất 6 (Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 4, Quân khu 4): 'Năm nay, các cháu phải bố trí đến ăn với già một bữa cơm xuân nhé!'.

Thận trọng hỗ trợ giống vật nuôi thuộc các Chương trình MTQG

Thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) năm 2023, huyện Mường Ảng được phân bổ hơn 135,776 tỷ đồng (gồm cả vốn kéo dài năm 2022). Lũy kế giải ngân thanh toán đến ngày 31/12/2023 là 108,544 tỷ đồng, đạt 80% kế hoạch. Bên cạnh những nội dung đảm bảo tiến độ giải ngân thì vẫn còn một số dự án chậm tiến độ giải ngân hoặc chưa thực hiện giải ngân theo kế hoạch đã đề ra.

Giúp người dân thoát nghèo, ổn định cuộc sống

Hưởng ứng phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện nhiều mô hình phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, xóa nghèo cho nhiều hộ dân nông thôn.

Quan Sơn tập trung cho công tác giảm nghèo bền vững

Những năm qua các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Quan Sơn đã tập trung thực hiện các giải pháp giảm nghèo bền vững, đến nay tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện đã giảm, đời sống người dân được nâng lên, diện mạo nông thôn có nhiều đổi thay.

Vừa tăng gia, vừa làm mẫu

Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 4 (Quân khu 4) đứng chân trên địa bàn hai huyện Kỳ Sơn, Quế Phong của tỉnh Nghệ An.

Trao con giống giúp dân thoát nghèo

Nhận sợi thừng buộc con bò cái to béo, bà Lô Thị Bích Phượng, bản Long Thắng, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong xúc động, vui mừng: 'Tôi cảm ơn bộ đội Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 4, Quân khu 4 đã tặng bò. Tôi sẽ chăm bò thật tốt để không phụ lòng tốt của mọi người'.

Thúc đẩy du lịch với sản phẩm đặc trưng

Trong hành trình du lịch, ngoài việc thụ hưởng các dịch vụ về lưu trú, ngắm cảnh, vui chơi thì du khách đặc biệt quan tâm tới các sản phẩm đặc trưng mang thông điệp về văn hóa của mỗi vùng đất và người dân địa phương, có thể kể đến như: nông sản, ẩm thực, hàng thủ công, hàng lưu niệm... Đây chính là yếu tố hấp dẫn, tạo dấu ấn khác biệt ở mỗi điểm đến.

Lục Yên khai mạc Chương trình du lịch 'Về miền Đất Ngọc' năm 2023

Tối 1/12, huyện Lục Yên đã tưng bừng khai mạc Chương trình du lịch 'Về miền Đất Ngọc' lần thứ 4, năm 2023.

Con Cuông: Hỗ trợ lao động nông thôn người dân tộc thiểu số học nghề sơ cấp từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Từ nay đến cuối năm 2023, huyện tổ chức 8 lớp đào tạo nghề sơ cấp dưới 3 tháng bằng nguồn kinh phí của Tiểu dự án 3, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Xây dựng nông thôn mới ở Lâm Thượng - Một hành trình vượt khó

Ngày 10/11, UBND tỉnh Yên Bái đã có Quyết định số 2088/QĐ-UBND công nhận xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Lần đầu chạm đích trong hành trình hướng đến mục tiêu nông thôn mới là khẳng định sự nỗ lực vượt khó của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc ở xã đặc biệt khó khăn này.

Thiếu niên 14 tuổi nặng hơn 90kg

Theo Viện dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), TP.HCM có hơn 40% trẻ em trong độ tuổi đi học bị thừa cân, béo phì. Con số này cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình của cả nước.

'Mở khóa' giảm nghèo cho người dân vùng cao với những cách làm mới

Dù không có nhiều lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, song nhờ sự chủ động trong đổi mới phương thức sản xuất, ứng dụng hiệu quả cơ giới hóa, lĩnh vực nông nghiệp của nhiều địa phương vùng cao vẫn có được những thành công ấn tượng, nâng cao thu nhập cho người dân.

Con Cuông: Hỗ trợ lao động nông thôn người dân tộc thiểu số học nghề sơ cấp từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo các quyết định có liên quan của UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, từ nay đến cuối năm 2023, huyện tổ chức 8 lớp đào tạo nghề sơ cấp dưới 3 tháng bằng nguồn kinh phí của Tiểu dự án 3, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.