Croatia ghi nhận 2 ca nhiễm virus Tây sông Nile

Truyền thông Croatia ngày 21/8 đưa tin nước này đã ghi nhận 2 trường hợp nhiễm virus Tây sông Nile và khoảng 10 ca nghi nhiễm.

Quảng Ngãi ghi nhận ca sởi đầu tiên trong năm 2024

Ca mắc bệnh sởi trước đó có thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng ở huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh). Đây là địa phương đang bùng phát dịch sởi.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa tựu trường

Đầu tháng 9, học sinh các cấp quay trở lại trường học trong mùa tựu trường làm nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay - chân - miệng và các bệnh lây qua đường hô hấp tăng cao. Để chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường, ngày 20/8/2024, UBND tỉnh đã ban hành Văn bản số 4579/UBND-VX về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa tựu trường.

10 căn bệnh nguy hiểm do muỗi truyền và cách phòng ngừa

Không chỉ sốt rét hay sốt xuất huyết được biết đến là do muỗi truyền, nhiều bệnh khác cũng từ đường lây truyền này, có tác động tiềm tàng đối với sức khỏe…

Lào Cai tăng cường phòng, chống viêm não vi-rut và viêm não Nhật Bản

Tại Lào Cai, trong 8 tháng năm 2024 đã ghi nhận 31 ca viêm não vi-rút, viêm não Nhật Bản, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có văn bản yêu cầu các đơn vị y tế cần tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng bệnh chủ động.

Bị bệnh sởi bao lâu thì khỏi?

Sởi là căn bệnh truyền nhiễm dễ gặp ở trẻ nhỏ. Người chưa bị sởi lần nào hay chưa được tiêm vaccine phòng sởi thường dễ bị loại virus này tấn công. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ bệnh có thể bùng phát thành dịch gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả cộng đồng.

Bệnh sởi và những biến chứng nguy hiểm

Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Bệnh này phổ biến nhất ở trẻ em, nhưng mọi đối tượng vẫn có thể mắc. Nếu không kiểm soát kịp thời, dịch sởi bùng phát có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Trần Thị Thùy Linh - Giám đốc Trung tâm Tiêm chủng, Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Thọ.

Lo ngại dịch tay chân miệng trước thềm năm học mới ở Hà Nội

Ngành y tế Hà Nội dự báo, số ca mắc tay chân miệng có thể gia tăng trong thời gian tới khi các trường mầm non và tiểu học tiếp nhận trẻ đi học trở lại.

Cảnh báo bệnh hiếm ở phụ nữ có u quái buồng trứng

Viêm não tự miễn NMDAR là bệnh hiếm thường gặp ở phụ nữ trẻ có u quái buồng trứng. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người mắc bệnh lý này chắc chắn sẽ tử vong.

Các phương pháp điều trị áp xe não

Áp xe não là sự tích tụ mủ trong nhu mô não, gây ra các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, sốt, lú lẫn, nôn mửa, co giật, cổ cứng, thay đổi thị lực…

5 lợi ích tuyệt vời của đậu bắp đối với sức khỏe

Từ lâu đậu bắp được biết đến là loại thực phẩm tuyệt vời đối với sức khỏe.

'Tấm lá chắn' chủng ngừa

Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, có khả năng gây ra các biến chứng nặng nề như viêm phổi, nhiễm trùng ruột, viêm não...

Người lớn có cần tiêm vaccine phòng sởi?

Bệnh sởi, từng được xem là căn bệnh 'chỉ dành cho trẻ em' nhưng thực tế lại có thể tấn công cả người lớn với những biến chứng nghiêm trọng.

Ngăn chặn dịch sởi tấn công, Bình Dương lên kế hoạch tăng miễn dịch cộng đồng

Để phòng ngừa bệnh sởi bùng phát, có thể thành các ổ dịch, Sở Y tế tỉnh Bình Dương đã yêu cầu các đơn vị triển khai ngay các giải pháp nhằm tăng miễn dịch cộng đồng

Bệnh sởi nguy hiểm thế nào?

Sởi là bệnh gây dịch với chu kỳ khoảng 4 năm một lần, khả năng gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm với tỷ lệ tử vong rất cao.

Bệnh sởi gia tăng, làm sao để nhận biết và phòng ngừa?

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra. Bệnh có thể phát triển thành dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cả người lớn và trẻ em. Các chuyên gia đã chỉ ra những dấu hiệu nhận biết để mọi người chủ động có biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời.

Tiêm đủ 2 mũi vắc xin để phòng bệnh sởi cho trẻ

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Yên, bệnh sởi có xu hướng bùng phát trở lại. Trong tuần vừa qua, có 1 ca mắc bệnh sởi được ghi nhận tại xã Hòa Kiến (TP Tuy Hòa). Tính từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận 1 ca mắc bệnh sởi và 1 ca tử vong do sởi.

Bình Dương ghi nhận số ca mắc bệnh sởi tăng cao

Hôm nay (13/8), lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương cho biết, địa phương ghi nhận số ca mắc bệnh sởi tăng đáng kể so với cùng kỳ năm trước, gây lo ngại về nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên diện rộng.

Đau nửa đầu bên trái kéo dài, bệnh gì?

Đau nửa đầu bên trái không phải bệnh mà thường là triệu chứng báo hiệu một bệnh lý nào đó.

Người lớn có cần tiêm nhắc vaccine sởi?

Người lớn chưa có miễn dịch với sởi vẫn cần tiêm phòng để bảo vệ sức khỏe bản thân và trẻ em thường xuyên tiếp xúc.

Ca mắc sởi tăng nhanh, lãnh đạo Sở Y tế TPHCM yêu cầu xử lý người anti vắc xin

Giám đốc Sở Y tế TPHCM yêu cầu phải có ngay giải pháp tăng miễn dịch cộng đồng và bảo vệ nhóm nguy cơ trước thực trạng ca mắc sởi tăng rất nhanh.

CDC Hà Nội: Bệnh dại đang có diễn biến phức tạp trên động vật

Ngày 12/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, bệnh dại đang có diễn biến phức tạp trên động vật tại địa bàn thành phố.

Gia tăng ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 2/8 đến ngày 8/8), toàn thành phố ghi nhận 188 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân phân bố tại 26 quận, huyện.

Ngành Y tế Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn

Ngày 12/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội (Sở Y tế Hà Nội) cho biết: Tuần qua (từ ngày 2/8 đến ngày 8/8/2024), toàn thành phố ghi nhận 188 ca mắc sốt xuất huyết. Các bệnh nhân phân bố tại 26 quận, huyện. Như vậy, cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận 1.759 trường hợp mắc sốt xuất huyết, không trường hợp tử vong ( giảm 50% so với cùng kỳ năm trước).

Viêm não Nhật Bản lây truyền và nguy hiểm như thế nào?

Hiện tại, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh viêm não Nhật Bản, khi người bệnh nhập viện sẽ được chăm sóc và điều trị giúp làm giảm nhẹ triệu chứng.

Hà Nội: Nỗ lực tăng tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh

Tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do nhiều loại bệnh nguy hiểm gây ra.

Đồng Nai ghi nhận ca bệnh viêm não Nhật Bản B thứ 7 kể từ đầu năm đến nay

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận ca bệnh viêm não Nhật Bản B thứ 7 kể từ đầu năm 2024 đến nay. Đó là em H.L.T.B., 16 tuổi, ngụ ấp Cây Xoài, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.

Trẻ mắc bệnh sởi có phải kiêng tắm?

Sởi là bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh qua đường hô hấp do virus sởi, trẻ mắc bệnh sởi thường là trẻ dưới 5 tuổi.

Dai dẳng chuyện thiếu thuốc

Thực trạng thiếu một số loại thuốc đặc thù không thể thay thế dẫn đến việc bệnh nhân phải mua thuốc bên ngoài đã diễn ra trong một thời gian dài.

Ăn tiết canh dê cũng nguy hiểm như tiết canh lợn

Trong những năm gần đây, việc nhiều người chuyển sang ăn tiết canh dê thay vì tiết canh lợn để 'tránh nguy cơ' đã trở thành một xu hướng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cảnh báo rằng, ăn tiết canh dê cũng không hề an toàn, thậm chí còn có nguy cơ cao hơn.

Các biểu hiện bệnh tay chân miệng cần chú ý ở trẻ

Gần đây khu phố của tôi có vài trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bác sĩ bệnh tay chân miệng là gì, biểu hiện như thế nào và có biến chứng gì không?

Bé trai 13 tuổi tiên lượng xấu, di chứng nặng nề do viêm não Nhật Bản

Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhi 13 tuổi, nhập viện trong tình trạng sốt cao, co giật, hôn mê sâu, đã được thở oxy ở tuyến dưới.

Mùa tựu trường sắp đến, nguy cơ bùng phát dịch sởi rất lớn

Sáng 2-8, Bộ Y tế có khuyến cáo, các gia đình cần chủ động đưa trẻ nhỏ đi tiêm phòng vaccine sởi tại các trạm y tế gần nhất khi mùa tựu trường đang đến gần, số ca mắc sởi tăng cao đã đến mức báo động, nguy cơ bùng phát dịch rất lớn.

11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vaccine

Từ ngày 1-8-2024, thông tư 10/2024/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc có hiệu lực.

Bệnh sởi và các biện pháp phòng, chống

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ phát sinh thành dịch lớn, do virus sởi gây ra, triệu chứng điển hình như: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, mắt khô đỏ và phát ban, bệnh lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ mũi, họng người bệnh khi ho, hắt hơi, hay gián tiếp qua dụng cụ đã bị nhiễm khuẩn. Bệnh xảy ra quanh năm, tập trung nhiều vào mùa khô và đông xuân, mọi người đều có thể mắc bệnh sởi, nhưng phổ biến nhất ở trẻ em. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh có thể tử vong do các biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, suy kiệt cơ thể.

Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà

Con gái tôi vừa được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng. Tôi nên chăm sóc cháu như thế nào để phòng ngừa biến chứng và lây lan cho mọi người, đặc biệt những trẻ khác trong khu phố?

Mảnh đời bất hạnh: Bất ngờ mắc bệnh nan y!

Cô gái trong ảnh tên Nguyễn Thị Quỳnh Như (22 tuổi, ngụ 441B tổ 14, khu phố Nguyễn Trãi, phường Lái Thiêu, TP. Thuận An, tỉnh Bình Dương), mấy tháng trước còn lạc quan tràn đầy sức sống, bất ngờ căn bệnh quái ác đã biến Như thành người sống thực vật, đẩy gia đình vào cảnh nợ nần.

Hà Nội ghi nhận 2 ca mắc liên cầu lợn, 7 ca mắc ho gà

Sở Y tế Hà Nội vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố trong tuần từ ngày 19 - 26/7.

Ngăn ngừa dịch bệnh sởi bùng phát

Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 11 ca mắc bệnh sởi, tăng 11 ca so với cùng kỳ năm ngoái. Theo điều tra dịch tễ của cơ quan chức năng, hầu hết các ca bệnh sởi đều chưa được tiêm vaccine có thành phần sởi.

Cảnh báo viêm não Nhật Bản, sởi đều tăng

Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, hiện nay các loại bệnh như sởi, viêm não Nhật Bản có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm ngoái, dù 2 loại bệnh này có thể ngừa được bằng vaccine.

Đắk Lắk ghi nhận trường hợp thứ 3 mắc bệnh viêm não Nhật Bản

Ngày 28/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là trường hợp thứ 3 mắc bệnh viêm não Nhật Bản trên địa bàn tỉnh tính từ đầu năm 2024 đến nay.

Thủy đậu là bệnh có tỷ lệ tử vong cao

Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.

Phát hiện thêm ca viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk

Theo điều tra của cơ quan y tế, nhà bệnh nhi có sự hiện diện của muỗi Culex - vector truyền bệnh viêm não Nhật Bản B tại cộng đồng.

Phát hiện bé gái 8 tuổi mắc viêm não Nhật Bản

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk mới ghi nhận thêm 1 bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là ca bệnh thứ 3 mắc viêm não Nhật Bản tính từ đầu năm 2024 đến nay.