Vắc-xin: 'Lá chắn thép' bảo vệ sức khỏe người dân - Bài 1: Thiếu vắc-xin, 'cơn bão' dịch bệnh ập đến

Bạch hầu, sởi, ho gà, thủy đậu, viêm não Nhật Bản… tràn qua, cuốn một số địa phương vào vòng xoáy dịch bệnh, gây ra hệ lụy lớn đối với sức khỏe và tính mạng người dân.

Bộ Y tế được cấp thêm hơn 400 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

Chính phủ bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.

6 bệnh viêm màng não, viêm não thường gặp

Viêm não, viêm màng não là những bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não, nguyên nhân hầu hết bệnh là do virus gây ra, tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.

3 bệnh do muỗi truyền cần chủ động phòng chống sau mưa bão

Bệnh do muỗi truyền thường gặp tại Việt Nam gồm có: sốt xuất huyết Dengue, viêm não Nhật Bản và sốt rét. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm não Nhật Bản

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể lây lan và nhanh chóng bùng phát thành dịch bệnh trong cộng đồng. Viêm não Nhật Bản để lại di chứng đặc biệt nặng nề.

Viêm não Nhật Bản: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây nhiễm trùng nghiêm trọng hệ thần kinh trung ương ở trẻ em và người lớn.

Hà Nội: Số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng giảm

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua, thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, giảm 75 trường hợp so với tuần trước...

Thông tin sai lệch về tỷ phú Bill Gates liên quan đến dịch bệnh ở Mỹ

Một số bang của Mỹ đang đối phó với một loại virus viêm não do muỗi lây lan và mạng xã hội đang lan truyền thông tin sai lệch rằng tỷ phú Bill Gates liên quan đến dịch bệnh này.

Amip ăn não: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Amip ăn não người có tên khoa học là Naegleria Fowleri. Loại ký sinh trùng này chủ yếu sống trong những vũng nước tù như ao hồ, sông, suối. Hầu hết những người bị nhiễm Naegleria đều tử vong trong vòng một tuần sau khi nhiễm.

Ngành Y tế tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm sau bão

Bão số 3 (Yagi) với nhiều cây cối gãy đổ, mưa lớn, sau bão sẽ có nhiều nguy cơ phát sinh dịch bệnh. Ngoài ra đây cũng là thời điểm giao mùa, học sinh tựu trường. Ngành Y tế tiếp tục phối hợp với các đơn vị, địa phương giám sát các ca mắc/nghi mắc bệnh truyền nhiễm, giám sát véc tơ truyền bệnh và các yếu tố nguy cơ tại cơ sở y tế và tại cộng đồng. Đặc biệt chú ý đối với bệnh sốt xuất huyết, sởi, ho gà, cúm mùa. Tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, so gà, sởi, súm mùa, viêm não, tay chân miệng, viêm kết mạc cấp (đau mắt đỏ), tiêu chảy cấp...Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực giám sát, xử lý ổ dịch và chẩn đoán, điều trị một số bệnh truyền nhiễm cho cán bộ y tế làm công tác phòng, chống dịch và công tác khám, điều trị bệnh truyền nhiễm các tuyến trên địa bàn tỉnh.

Nhiều học sinh ở Thái Nguyên bị sốt chưa rõ nguyên nhân: Âm tính với bạch hầu và viêm não

11 bệnh nhân là học sinh của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên sau khi bị sốt chưa rõ nguyên nhân đã ổn định sức khỏe và sẽ được xuất viện trong ít ngày tới.

Hễ sốt là truyền dịch, SOS!

Không ít người có phản xạ: Hễ sốt là truyền dịch. Họ tôn sùng phương pháp này đến mức cho rằng đó chính là liều thuốc thần kỳ đẩy lui cơn sốt, nhất là khi đã khẳng định nguyên nhân sốt là do virus.

Báo VietNamNet đã chuyển hơn 70 triệu đồng đến em Đặng Đoan Khang

Chị Nguyễn Đặng Đoan Dung, mẹ của em Đặng Đoan Khang cho biết, do tình trạng bệnh đã thuyên giảm, em được chuyển về bệnh viện ở Đồng Nai để tiếp tục theo dõi, điều trị.

Thuốc nào điều trị sốt mò?

Sốt mò là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do Orientia tsutsugamushi gây nên. Sốt kéo dài 2 - 3 tuần, kèm theo có vết loét trên da do côn trùng đốt, phát ban dạng sẩn và viêm hạch. Bệnh tiến triển từ nhẹ đến nặng và có thể dẫn đến tử vong nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.

Nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh sởi

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra và dễ bùng phát thành ổ dịch. Thời gian gần đây, số trẻ mắc sởi có xu hướng tăng tại các cơ sở y tế và bệnh viện nhi trên cả nước khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Vậy ai dễ mắc bệnh sởi?

Thời tiết nóng thúc đẩy amip gây viêm màng não tại các bể bơi mất vệ sinh

Mặc dù hiếm gặp nhưng PAM là một bệnh nhiễm trùng chết người xảy ra trên toàn thế giới. Căn bệnh này do Naegleria fowleri, còn được gọi là 'amip ăn não' gây ra, vì nó lây nhiễm vào não và phá hủy mô não.

Cảnh giác các biến chứng nặng khi trẻ mắc sởi

Bác sĩ cảnh báo một số triệu chứng nặng của bệnh sởi, cha mẹ cần chú ý.

Những cách phòng bệnh sởi cần biết

Bất kể người lớn hay trẻ nhỏ chưa từng tiêm phòng sởi hoặc chưa bị sởi, có tiếp xúc với người bị sởi đều có nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh sởi đúng cách là vô cùng quan trọng.

Virus hiếm gặp do muỗi lây truyền tại Massachusetts, Mỹ

Một căn bệnh hiếm gặp gây tử vong do muỗi lây truyền đã khiến một thị trấn ở bang Massachusetts, Mỹ phải đóng cửa các cơ sở giải trí ngoài trời vào mỗi buổi tối. Bốn thị trấn khác đang kêu gọi người dân tránh ra ngoài vào ban đêm. Nguyên nhân là do những lo ngại về bệnh viêm não ngựa miền Đông.

Đẩy mạnh tiêm chủng cho trẻ

Tiêm chủng đúng và đủ liều giúp nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh dịch cho trẻ em. Nhận thức được vai trò của tiêm chủng, ngành y tế Thanh Hóa đã triển khai nhiều biện pháp để công tác tiêm chủng cho trẻ được bảo đảm, hiệu quả, an toàn.

Virus viêm não ngựa hiếm gặp đang lây lan ở vùng đông bắc Mỹ nguy hiểm như thế nào?

Nước Mỹ đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên trong năm nay do một loại virus hiếm gặp lây truyền qua muỗi.

Triệu chứng điển hình của bệnh sởi cha mẹ không thể bỏ qua

Một ca bệnh sởi có thể lây cho 12-18 người với tốc độ và phạm vi lây lan mạnh hơn cúm và thủy đậu. Vì vậy, cha mẹ cần lưu ý dấu hiệu sớm của bệnh sởi để đưa con tới cơ sở y tế điều trị kịp thời.

Khẩn trương triển khai Chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vaccine sởi

Bộ Y tế mới có văn bản đề nghị các địa phương khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vaccine sởi.

Mỹ: Ghi nhận ca tử vong đầu tiên trong năm do bệnh viêm não ngựa hiếm gặp

Giới chức Cơ quan y tế và Dịch vụ nhân sinh bang New Hampshire của Mỹ ngày 28/8 thông báo bang này đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do nhiễm virus viêm não ngựa phương Đông (EEE), hiếm gặp nhưng có khả năng gây tử vong ở người do muỗi lây truyền.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh hè - thu

Thời tiết khí hậu đang chuyển hè sang thu, cũng là thời điểm học sinh tập trung bước vào năm học mới 2024-2025 sau kỳ nghỉ hè. Điều này tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, lây lan các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, muỗi và côn trùng truyền bệnh như ho gà, tay chân miệng (TCM), sởi, cúm, tiêu chảy do vi-rút Rota, sốt xuất huyết (SXH)... trong cộng đồng và trường học.

Những điều cần biết về BỆNH SỞI

Bệnh sởi là một căn bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan mạnh. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể xuất hiện biến chứng thậm chí là tử vong.

Cảnh báo bệnh tay chân miệng vào mùa tựu trường

Chiều 27/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh thông tin, toàn tỉnh hiện có 80 ca bệnh tay chân miệng (TCM). Trong số này, TP. Huế có 36 ca bệnh; Hương Thủy 16 ca; Phú Vang có 9 ca…

Tiêm phòng sởi, quai bị, rubella có tác dụng trong bao lâu?

Sởi, quai bị, rubella đều là những bệnh truyền nhiễm gây dịch chưa có thuốc đặc hiệu, có thể dẫn đến biến chứng nặng nề, nhất là với trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai…

Số người mắc chân tay miệng gấp đôi cùng kỳ năm ngoái

Theo CDC Hà Nam, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 90 ca mắc chân tay miệng, tăng 95,65% so với cùng kỳ năm 2023. Dù vậy, các địa phương trong tỉnh đều không ghi nhận ổ dịch tại nhà trẻ, trường mẫu giáo và cộng đồng; không có trường hợp nào bị biến chứng và tử vong.

Nhiều nơi ở Massachusetts cấm ra ngoài ban đêm vì bệnh hiếm gặp nguy hiểm

Một thị trấn ở bang Massachusetts của Mỹ phải đóng cửa các công viên và cánh đồng vào mỗi buổi tối, trong khi 4 thị trấn khác kêu gọi mọi người tránh ra ngoài vào ban đêm do lo ngại về bệnh hiếm gặp có tên viêm não ngựa miền Đông lây truyền qua muỗi.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh triển khai hoạt động tiêm chủng theo yêu cầu

Trước nhu cầu tiêm chủng ngày càng cao của người dân, từ tháng 7/2024, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã đưa vào hoạt động Đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin với đầy đủ các điều kiện đảm bảo an toàn trong tiêm chủng, tạo thuận lợi cho người dân.

Chủ động các biện pháp phòng bệnh viêm não Nhật Bản

Vừa qua, trên địa bàn huyện Bảo Yên ghi nhận 3 ca mắc viêm não Nhật Bản, trong đó 1 ca tử vong. Trung tâm Y tế huyện Bảo Yên đã và đang triển khai các biện pháp dự phòng và đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện phòng bệnh trong cộng đồng.

Moldova ghi nhận ca nhiễm virus Tây sông Nile đầu tiên kể từ năm 2019

Ngày 22/8, Bộ Y tế Moldova xác nhận một công dân nam 49 tuổi nhiễm virus Tây sông Nile sau khi trở về từ Italy. Đây là ca đầu tiên ở Moldova nhiễm virus này kể từ năm 2019.

Bộ Y tế phát động tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm

Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức 'Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.