Nghề dệt của người Dao được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai và UBND huyện Bảo Thắng vừa tổ chức công bố, trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ ở huyện Bảo Thắng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với nghề dệt vải của dân tộc Dao họ ở Lào Cai

Ngày 12/8, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Lào Cai và UBND huyện Bảo Thắng (Lào Cai) tổ chức công bố, trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ ở huyện Bảo Thắng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hấp dẫn với bánh truyền thống

Văn hóa ẩm thực là niềm tự hào của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở An Giang. Bên cạnh việc thêu thùa, dệt thổ cẩm, việc chế biến ra những món ăn ngon, các loại bánh hấp dẫn cũng chính là thước đo về sự đảm đang, khéo léo, tỉ mỉ của người con gái Chăm khi đến tuổi trưởng thành.

Nét đẹp trang phục dân tộc Mông hoa

Cộng đồng dân tộc Mông hoa hiện sinh sống ở 15 bản, thuộc các xã Tân Lập, Chiềng Sơn, Chiềng Hắc và thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu. Trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông đều có tạo hình hoa văn bằng những màu sắc sặc sỡ, bắt mắt, còn riêng người Mông hoa ở Mộc Châu lại mang tính nghệ thuật với những ký tự đặc biệt giống như ngôn ngữ hình tượng thể hiện tư tưởng, tình cảm, tâm lý trong đời sống sinh hoạt, tâm linh.

Giữ gìn nghề dệt vải truyền thống của người La Chí

Người La Chí là dân tộc thiểu số sinh sống tại xã Nậm Khánh (huyện Bắc Hà), đến nay vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo. Một trong số đó là trang phục truyền thống của đồng bào nơi đây. Đặc biệt, phụ nữ La Chí ở Nậm Khánh vẫn tự trồng bông, dệt và may trang phục cho các thành viên trong gia đình.

Góc đáng yêu: VĐV người Anh tự may túi đựng huy chương bằng len… cho khỏi xước

Bên cạnh chuyên môn thể thao, VĐV 27 tuổi người Anh cũng nổi tiếng trên mạng xã hội với sở thích may vá và thêu thùa.

Những người canh gác hải đăng cuối cùng của Anh

Nếu có ai hiểu rõ nhất về việc ở một mình trong thời gian dài, đó là những người canh gác hải đăng. Một số người đã từng bảo vệ những ngọn hải đăng hẻo lánh nhất chia sẻ cách họ vượt qua nỗi cô đơn khi ở trong đại dịch.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Ý nghĩa sâu xa đằng sau bộ móng giả của phi tần nhà Thanh

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Ý nghĩa sâu xa đằng sau bộ móng giả của phi tần nhà Thanh

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.

Nét đẹp vùng cao

Ở phố thị những ngày giáp Tết, hầu như ai cũng có nhiều lựa chọn trong việc mua sắm trang phục mới. Còn ở những bản đồng bào dân tộc Mông nơi vùng cao, chị em lại bận rộn hơn bởi những công việc thêu thùa, may trang phục để diện trong những ngày xuân. Trước thềm xuân mới, chúng tôi có dịp về bản Tà Số 2, xã Chiềng Hắc (Mộc Châu) để trải nghiệm nét đẹp truyền thống của phụ nữ Mông nơi đây.

Tạc vào bia đá thời gian

Có một nghề tưởng như mới mà đã tồn tại từ ngàn năm. Những giá trị nghệ thuật từ nghề truyền thống ấy cứ thế tạc vào bia đá thời gian và được mài giũa bởi lớp lớp những khối óc sáng tạo. Nghề chúng tôi muốn nói tới chính là nghề thêu trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Dao Đỏ. Thành quả ngọt ngào mà cộng đồng người Dao Đỏ xứng đáng được đền đáp là nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2019.

Nét đẹp trang phục của người Dao đỏ

Đồng bào người Dao, trong đó có người Dao đỏ sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chủ yếu ở các huyện Cư Jút, Krông Nô, Đắk Glong, Đắk Song. Dù xa quê hương, song người Dao đỏ vẫn giữ gìn được những nét văn hóa độc đáo, nhất là trang phục.

Người 'truyền lửa' ở Thượng Minh

Bà Húng Thị Cháng, thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) được coi là người 'truyền lửa' trong việc giữ gìn trang phục truyền thống của người Pà Thẻn nơi đây. Trong đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày bà lại truyền dạy cho con, cho cháu từng đường kim mũi thêu, ý nghĩa của mỗi hoa văn trên bộ trang phục của dân tộc mình.

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.

Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông

Mù Cang Chải (Yên Bái) không chỉ là điểm đến hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang mà còn cả bởi sản phẩm thổ cẩm mang đậm nét truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.