Nhạc sĩ Sỹ Luân: Đừng nghĩ ca sĩ là cái gì ghê gớm

Nhạc sĩ - ca sĩ Sỹ Luân cho rằng, ca sĩ nếu chỉ cầm micro hát, không đủ khả năng tồn tại lâu trong thị trường nếu không may mắn là ngôi sao.

Amazon được độc quyền phát trực tuyến lễ trao giải âm nhạc đồng quê ACMA 2022

Viện Âm nhạc đồng quê của Mỹ ngày 19/8 thông báo lễ trao giải thưởng âm nhạc này năm 2022 (ACMA 2022) sẽ được phát trực tiếp trên nền tảng trực tuyến Prime Video của công ty Amazon.com Inc.

Nhạc cụ dân tộc trong dòng chảy đương đại

Nhạc cụ dân tộc Việt Nam rất phong phú, gắn liền với mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống cộng đồng. Tuy nhiên làm cách nào để giữ gìn và phát huy những giá trị của nhạc cụ dân tộc trong thời đại hội nhập không phải là câu chuyện mới nhưng cũng lại là vấn đề chưa bao giờ cũ.

Trường ĐH Công nghệ TP.HCM bắt đầu tuyển sinh ngành Thanh nhạc

Ngành Thanh nhạc sẽ bắt đầu tuyển sinh từ năm 2021, nâng tổng số ngành đào tạo của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM lên đến 51.

Học sinh 'thạo' piano, ghi - ta, nhưng không thể gọi tên nhạc cụ dân tộc

Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) Trần Hải Đăng nhìn nhận, các loại nhạc cụ này hiện nay với người trẻ vẫn còn khá mới mẻ so với nhạc cụ phương Tây như piano, guitar hay violin.

Viện Âm nhạc đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba lần thứ 2

Ngày 12-12, tại Hà Nội, Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập (1950-2020) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba lần thứ 2.

Viện Âm nhạc Việt Nam đón Huân chương lao động hạng 3 ở tuổi 70

Viện Âm nhạc Việt Nam vừa tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập và đón Huân chương lao động hạng ba lần thứ 2 sáng 12/12.

Chiếc nôi âm nhạc Việt Nam nhận Huân chương Lao động Hạng Ba lần thứ 2

Viện Âm nhạc – chiếc nôi của âm nhạc Việt Nam bước sang tuổi 70 và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba lần thứ hai sáng 12/12 tới.

Thâm nhập đường dây 'bằng thật học giả' giữa Hà Nội (kỳ 1): Không cần học, không cần thi, chỉ cần nộp tiền

Không cần học, không cần thi cũng có bằng bằng trung cấp nhờ 'thủ thuật' 'ghép khóa đã tốt nghiệp'. Sau đó học viên được 'làm tắt' để có bằng cao đẳng. Điều đáng nói là cả 'quy trình' trên chỉ mất khoảng 3 tháng với giá 35-40 triệu đồng...

Du học ngành nghệ thuật và âm nhạc tại Italy, nên theo hay không ?

Nhu cầu du học về các ngành liên quan đến các lĩnh vực nghệ thuật và âm nhạc ngày càng tăng nhanh. Nhưng hiện hệ thống trường và việc công nhận giá trị văn bằng của khối ngành này hiện ít được biết đến.

Tùng Dương ra MV cùng nghệ sĩ quốc tế mùa dịch

Ca sĩ Tùng Dương vừa công bố 2 MV thực hiện cùng Nguyên Lê, Hà Trần và các nghệ sĩ quốc tế. Đây là dự án thu âm và ghi hình trực tuyến xuyên châu lục đầu tiên của một nghệ sĩ Việt Nam trong mùa dịch COVID-19.

Nước vì ở nơi thấp mà trở thành biển lớn, người biết hạ mình mới là người thông tuệ

Người thông tuệ biết cúi xuống để trưởng thành, biết hạ mình để vươn lên. Sống như nước mới là đạo lý người người hướng tới.

Sớm tìm lại vị thế, giá trị di sản đàn bầu Việt Nam

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật đàn bầu trong đời sống đương đại được các nhà quản lý và nghiên cứu văn hóa cho rằng rất cấp thiết. Bởi theo nhiều ý kiến cảnh báo, cây đàn bầu và nghệ thuật trình diễn đàn bầu đang đứng trước nguy cơ 'mất quyền sở hữu'.

Tiếp sức để tiếng đàn bầu ngân xa

Trong cuộc sống hiện đại, khi âm nhạc điện tử đang phát triển mạnh mẽ thì việc kế thừa và phát triển âm nhạc dân tộc, đặc biệt là nghệ thuật đàn bầu Việt Nam, đang đặt ra nhiều thách thức.

Kỳ 2: Cần bảo tồn nghệ thuật biểu diễn đàn bầu

Là một cây đàn được coi là 'hồn cốt' của dân tộc, được nhiều người trong nước và quốc tế yêu thích, nghiên cứu nhưng cho đến nay đàn bầu vẫn chưa được công nhận là di sản văn hóa cấp quốc gia.

Đàn bầu - một giá trị thuần Việt

Để chuẩn bị cho công tác xây dựng hồ sơ khoa học về di sản Đàn bầu, ngày 22/11, tại Hà Nội, Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghệ thuật Đàn bầu Việt Nam - Truyền thống, kế thừa và phát triển'.

Kế thừa và phát triển nghệ thuật đàn bầu Việt Nam

Nhằm khẳng định vị thế của đàn bầu trong nền văn hóa Việt Nam và thế giới, ngày 22-11, tại Hà Nội, Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học 'Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam - Truyền thống, kế thừa và phát triển' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, chuyên gia, nhà giáo dục, nghệ sĩ, nghệ nhân hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc.

Khẳng định đàn bầu là nhạc cụ độc đáo của người Việt

Ngày 22-11, Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo 'Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam - Truyền thống, kế thừa và phát triển, nhằm bổ sung và cập nhật những vấn đề nghiên cứu, trình diễn, giảng dạy đàn bầu trong những thể loại âm nhạc cụ thể, cũng như trong những lĩnh vực khác nhau.

Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam: Truyền thống, kế thừa và phát triển

Ngày 22/11, tại Hà Nội, Viện Âm nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam - Truyền thống, kế thừa và phát triển', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sỹ và những người yêu mến đàn bầu - một nhạc cụ truyền thống độc đáo của Việt Nam.

10 người nổi tiếng có lượng 'fan ảo' cao nhất MXH: Bất ngờ với vị trí cao ngất của BTS!

Danh sách 10 người nổi tiếng có lượng 'fan ảo' cao nhất trên mạng xã hội Instagram và Twitter bất ngờ có sự xuất hiện của BTS.

'Biên giới mờ' - cuộc giao lưu đầy màu sắc của âm nhạc giữa các nghệ sỹ Việt Nam và quốc tế

Đêm nhạc thể nghiệm - đa phương tiện Biên giới mờ của các nghệ sĩ Việt Nam tài năng cùng nghệ sĩ âm thanh-hình ảnh người Pháp Jean-David Caillouët, đến từ Viện âm nhạc Princess Galyani Vadhana sẽ diễn ra tại Trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội-L'Espace vào 20h ngày 6/7.