Tại sao khi uống nhiều rượu bia, người say thường nói thật?

Uống rượu có thể thay đổi não bộ theo cách khiến mọi người dễ nói ra suy nghĩ của mình hơn.

Vì sao người say rượu thường nói thật lòng?

Nhiều người cho rằng uống rượu có thể thay đổi não bộ theo cách khiến mọi người dễ nói ra suy nghĩ của mình hơn. Điều này có đúng hay không?

Ưu đãi trong thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm

Đại biểu Thích Bảo Nghiêm cho rằng, tiềm năng tri thức, nhân lực chất lượng cao của Hà Nội là rất lớn bởi có gần 70% tri thức cả nước, có gần 80 trường Đại học và nhiều Viện Nghiên cứu Quốc gia. Do đó, cần được tập hợp, phát huy lợi thế và xem xét bổ sung như bố trí ngân sách, ưu đãi trong thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm,...

Căng thẳng Trung Đông có thể khiến nhiều nhà đầu tư đổ xô vào tài sản an toàn

Thị trường chứng khoán Malaysia và đồng nội tệ ringgit có khả năng phải chịu gặp thêm áp lực trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở Trung Đông có thể đẩy giá dầu thô lên cao và các nhà đầu tư đổ xô vào tài sản trú ẩn an toàn.

Nhật Bản chuẩn bị đối phó với động đất như thế nào?

Bị ám ảnh bởi ký ức về những trận động đất chết người, Nhật Bản đã áp dụng một số quy định chống động đất nghiêm ngặt nhất thế giới.

Peru mất hơn một nửa bề mặt sông băng sau 58 năm

Trong 58 năm, 56,22% diện tích băng được ghi nhận vào năm 1962 tại Peru đã biến mất.

Hệ thống đường hầm bí mật ở Dải Gaza, bài toán rất khó cho Israel

Tấn công mê cung đường hầm nằm trong Dải Gaza sẽ không phải điều dễ dàng, bởi Hamas hiểu rõ hệ thống này, trong khi lính Israel sẽ luôn phải đối diện với nguy hiểm khi chui xuống đây.

Hệ thống mê cung ngầm của Hamas thách thức Israel

Dù Hamas không thể sánh được với trình độ công nghệ cao của quân đội Israel, nhưng lực lượng này có một thứ khác: Mạng lưới đường hầm rộng lớn bí mật dưới lòng đất.

Cadie Mộc Trà nhà Elly Trần từ 3 tháng tuổi đã được mẹ 'rèn' môn thể thao này

Thông qua những hình ảnh mà Elly Trần chia sẻ trên trang cá nhân, cư dân mạng cũng tấm tắc khen ngợi Cadie Mộc Trà giờ đã lớn. Cô bé không chỉ thừa hưởng nhiều nét đẹp của mẹ mà còn rất ra dáng 'thiếu nữ'.

Anh cam kết tài trợ dự án đo CO2 tại rừng nhiệt đới Amazon

Đại sứ quán Anh tại Brazil nêu rõ London sẽ tài trợ 7,3 triệu bảng (9,2 triệu USD) cho dự án mang tên 'AmazonFACE' được triển khai tại phía Bắc thành phố Manaus thuộc bang Amazonas của Brazil.

Dự án lập bộ gien người trên toàn thế giới: Lợi ích vô biên cho nhân loại

Các nhà khoa học đã tạo ra một bản đồ cập nhật về tất cả DNA của con người có thể giúp chuyển đổi nghiên cứu y học.

Mỹ công bố định hướng thúc đẩy ngành bán dẫn cho thập niên tới

Văn phòng Nghiên cứu và Triển khai Đạo luật CHIPS thuộc Bộ Thương mại Mỹ đã công bố Tầm nhìn và Chiến lược cho Trung tâm Công nghệ Bán dẫn Quốc gia.

Trung Quốc bác nguy cơ biến thể phụ mới của Omicron lây lan rộng

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Trung Quốc, khả năng biến thể phụ mới XBB.1.5 của Omicron lây lan rộng ở nước này trong thời gian tới là rất thấp.

Căn bệnh hiểm nghèo làm đảo lộn cuộc sống của danh ca Celine Dion

Hội chứng này không phải mới xuất hiện mà nó đã 'hành hạ' cô trong thời gian dài, khiến cuộc sống hàng ngày của cô bị đảo lộn, từ khó khăn trong đi lại đến ảnh hưởng dây thanh quản và không thể ca hát được như trước.

Celine Dion mắc bệnh hiếm gặp, tỷ lệ 1/1.000.000

Diva Celine Dion được chẩn đoán mắc chứng bệnh thần kinh hiếm gặp - Hội chứng người cứng, khiến cơ thể cứng nhắc, không thể kiểm soát. Cô buộc phải hủy bỏ toàn bộ tour diễn để tập trung chữa bệnh.

Nam Phi xác nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 23/6, Bộ trưởng Bộ Y tế Nam Phi Joe Phaahla thông báo trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại quốc gia này sau khi có thông tin từ một phòng thí nghiệm tối muộn 22/6.

Khai quật được di tích nhà ở thời đế chế Aztec và các khu vườn nổi ở thành phố Mexico

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra tàn tích một ngôi nhà được xây dựng cách đây 800 năm dưới thời Đế chế Aztec ở khu phố Centro của thành phố Mexico.

Nguyên nhân tổn thương dây thần kinh ở người bị hội chứng COVID kéo dài

Một nghiên cứu nhỏ ở những bệnh nhân gặp hội chứng COVID kéo dài (long COVID) cho thấy nguyên nhân gần 60% số bệnh nhân này bị tổn thương dây thần kinh là do khiếm khuyết trong phản ứng miễn dịch. Phát hiện này có thể mở ra triển vọng về một phương pháp điều trị mới cho các bệnh nhân bị tổn thương thần kinh ngoại biên.

Nghiên cứu: Nguy cơ nhập viện vì biến chủng Omicron giảm nhiều so với Delta

Biến chủng Omicron có khả năng khiến người mắc phải nhập viện thấp hơn nhiều so với biến chủng Delta - theo ba nghiên cứu dựa trên dữ liệu ban đầu vừa được công bố...

COVID-19 tới 6h sáng 20/12: Gần 275 triệu ca bệnh; Cảnh báo Omicron 'hoành hành khắp thế giới'

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 430.000 ca nhiễm và 3.466 ca tử vong. Nước Anh dẫn đầu với trên 82.000 ca nhiễm mới trong khi Nga tiếp tục đứng đầu về ca tử vong, ở mức trên 1.000 ca/ngày.

Nga thử nghiệm thuốc điều trị, hy vọng WHO sớm duyệt vaccine Sputnik V

Nga dự kiến thử nghiệm lâm sàng loại thuốc chữa COVID-19 có tên gọi Ftortiazinon vào nửa cuối năm 2022, trong khi Điện Kremlin hy vọng WHO sẽ sớm cấp phép cho vaccine Sputnik V trong vài tháng tới.

Thế giới ghi nhận 274,6 triệu ca mắc, 5,3 triệu ca tử vong do COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 19/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 274.644.270 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.368.822 người tử vong. Số bệnh nhân bình phục hiện là 246.474.761người.

Nga dự kiến thử nghiệm lâm sàng thuốc điều trị COVID-19 vào nửa cuối năm 2022

Nga dự kiến sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng loại thuốc có thể kiểm soát khả năng nhân lên của virus SARS-CoV-2 vào nửa cuối năm 2022.

Chuyên gia y tế Pháp: Các biện pháp đang áp dụng vẫn có giá trị phòng chống biến thể Omicron

Biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 xuất hiện đã gây lo ngại trên toàn thế giới. Để tìm hiểu về Omicron cũng như mối đe dọa mà biến thể mới này có thể gây ra đối với cộng đồng, phóng viên TTXVN tại Pháp đã có buổi phỏng vấn Giáo sư bác sĩ Vincent Thibault, Trưởng khoa Virus học tại Bệnh viện Đại học Rennes, Giảng viên Y Khoa - Đại học Rennes 1, Chuyên gia nghiên cứu Viện nghiên cứu quốc gia về sức khỏe và y tế Pháp.

Các hãng vaccine nói sẵn sàng phát triển vaccine mới đối phó biến thể Omicron

Các nhà sản xuất vaccine lạc quan tin rằng họ có thể sản xuất thành công và tung ra thị trường nhanh chóng loại vaccine đặc hiệu mới để đối phó với biến thể Omicron.

Vắc-xin Covid-19 Spunik do Việt Nam sản xuất sắp được đưa vào sử dụng

Công ty TNHH MTV Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 vừa sản xuất thành công hơn 1 triệu liều vắc-xin Covid-19 Spunik V và sẵn sàng đưa vào sử dụng tiêm chủng cho người dân.

Mexico 'xoa dịu' làn sóng di cư từ Trung Mỹ

Đoàn người di cư thứ hai, với hàng nghìn người gốc Haiti và Trung Mỹ đang mắc kẹt ở bang Chiapas, miền nam Mexico, đã giải tán sau khi đạt được thỏa thuận với Viện nghiên cứu quốc gia về người di cư nhằm hợp pháp hóa trình trạng nhập cư ở Mexico.

Việt Nam sản xuất thành công lô Vaccine Sputnik V đầu tiên

Ngày 24-9, Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech) - doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, đã chính thức công bố sản xuất thành công lô vaccine phòng Covid-19 Sputnik V (Gam-COVID-Vac) đầu tiên tại Việt Nam.

Thành công trong sản xuất vắc xin Sputnik tại Việt Nam: Từ loay hoay sang tự chủ, tạo cơ hội để Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất vắc xin của khu vực và thế giới trong tương lai

Một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế vừa sản xuất thành công từ bán thành phẩm lô vắc xin phòng COVID-19 Sputnik V đầu tiên tại Việt Nam, mở những tiềm năng to lớn cho nỗ lực tự chủ vắc xin, qua đó vực dậy nền kinh tế chịu nhiều tác động của đại dịch.

Gần 740.000 liều vaccine Sputnik V còn hạn một tháng sẽ được tiêm trong tuần này

Lô vaccine COVID-19 Sputnik V với gần 740.000 liều sẽ được chuyển tới các điểm tiêm chủng để sử dụng ngay khi có phiếu xuất xưởng.