Tương lai Covid-19 đang đi về đâu?

Các chuyên gia y tế đã đưa ra những thách thức và triển vọng ứng phó với Covid-19, khi thế giới bước sang năm thứ 5 phòng chống dịch bệnh.

Sốt xuất huyết: Mối nguy khủng hoảng sức khỏe ở châu Mỹ

Brazil đang trải qua một đợt bùng phát sốt xuất huyết cực lớn và các chuyên gia y tế công cộng cho biết đây là chỉ dấu về sự gia tăng số ca mắc bệnh sắp tới ở cả châu Mỹ.

Thấy vợ câu được sinh vật lạ nhão nhoẹt lên khỏi mặt nước, chồng nhìn thấy liền hét lớn

Thấy vợ dùng tay chạm vào sinh vật bí ẩn khi vừa kéo lên khỏi mặt nước, người chồng bèn hét lớn yêu cầu vợ dừng lại.

Mua hàng siêu thị chú ý 4 'ổ vi khuẩn' gây bệnh

Việc gia tăng mua sắm dịp cuối năm khiến siêu thị càng trở nên đông đúc và là nơi chứa đựng nhiều vi khuẩn nguy hiểm. Khi đến những nơi này cần chú ý 4 nơi để có biện pháp bảo vệ sức khỏe.

Vợ vớt được sinh vật lạ, chồng hô to 'Vứt ngay xuống!'

Trong lúc làm vườn, Laura (68 tuổi) bất ngờ nhìn thấy một thứ kỳ lạ trôi trên mặt hồ nước nên lại gần rồi vớt thứ đó lên xem. Thấy vậy, Tom - chồng của Laura vội hét lớn, chạy đến rồi vứt 'sinh vật lạ' ra khỏi tay vợ.

Bất ngờ về những nơi bẩn nhất trong siêu thị?

Nhiều người nghĩ rằng, môi trường ở siêu thị khá thoáng mát và sạch sẽ. Tuy nhiên, một số vị trí mà mọi người thường cho là khá ổn nhưng thực tế lại chứa rất nhiều vi khuẩn.

Đâu là những nơi bẩn nhất trong siêu thị?

Siêu thị nhìn có vẻ sạch sẽ, gọn gàng nhưng sự thật không hẳn như vậy; một số vị trí mà mọi người thường cho là khá ổn nhưng thực tế lại chứa rất nhiều vi khuẩn.

Ngắm vườn cam hữu cơ trĩu quả ở xã biên giới Hà Tĩnh

Vườn cam rộng 1 ha của ông Dương Quốc Thành ở thôn 1, xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) được trồng theo tiêu chuẩn hữu cơ. Nhờ đảm bảo các quy trình kỹ thuật nên các gốc cam đều trĩu quả, ước tính hết vụ thu về khoảng trên 10 tấn.

Bệnh viện Việt Tiệp thành lập Trung tâm thẩm mỹ Hàn Quốc

Sau ký kết thỏa thuận hợp tác cùng sáng lập Trung tâm thẩm mỹ y tế phong cách Hàn Quốc tại Hải Phòng, bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng sẽ được đối tác (công ty HB-Advisors - Hàn Quốc) chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nhân lực và kiểm soát chất lượng.

6 điều đáng sợ xảy ra với cơ thể khi bạn bỏ bữa

Dù bạn thực hiện chế độ nhịn ăn gián đoạn hoặc làm việc xuyên trưa, việc nghỉ giữa các bữa ăn quá lâu có thể gây ra một số hậu quả nghiêm trọng.

Tạo ra các loại thuốc kháng khuẩn từ virus trong phân hươu cao cổ, vượn cáo?

Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại virus lây nhiễm vi khuẩn, được gọi là thể thực khuẩn, trong phân động vật và đang kiểm tra xem chúng có thể hoạt động hiệu quả như thuốc kháng sinh hay không.

Tên ai được chọn đặt cho nhiều con đường ở TP.HCM nhất?

Tên danh nhân này được chọn để đặt tên đường nhiều nhất ở TP.HCM. Chưa kể đến những tỉnh thành khác, có 5 con đường khác nhau mang tên ông tại các quận ở thành phố này.

Nữ tiến sĩ 'cháy' hết mình với nghiên cứu khoa học

Hơn 18 năm giảng dạy, TS Nguyễn Thị Oanh, Trường ĐH Đồng Tháp không ngừng phấn đấu, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu giảng dạy bậc đại học.

Phát hiện quan trọng về Covid-19 kéo dài

Một nhóm khoa học cho biết đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng về mất trí nhớ, các bệnh lý về thần kinh và nhận thức đối với những người nhiễm Covid-19 kéo dài.

Tại sao dưa lưới dễ bị nhiễm khuẩn Salmonella?

Mới đây, gần 6.500 quả dưa đỏ (dưa lưới) đã bị thu hồi toàn bộ do có khả năng bị nhiễm vi khuẩn Salmonella. Vụ việc này bị Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phát hiện trong cuộc thử nghiệm tại một trung tâm phân phối.

Bi kịch bị lãng quên của nhà khoa học phát hiện ra vi sinh vật

Công trình đột phá của Agostino Bassi vào đầu thế kỷ 19 đã đặt nền móng cho ngành vi sinh học hiện đại và lý thuyết vi trùng gây bệnh. Tuy vậy, ông đã không đạt được sự công nhận rộng rãi như một số người cùng thời.

Google phát triển kính hiển vi để phát hiện ung thư

Google hợp tác với Bộ quốc phòng Mỹ để phát triển kính hiển vị thực tế tăng cường hỗ trợ AI giúp các bác sĩ phát hiện ung thư.

Ra mắt chương trình Alo Doctor trên sóng truyền hình

Bộ Y tế sẽ hợp tác với Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TPHCM tổ chức sản xuất chương trình Alo Doctor. Đây là bản tin chuyên biệt về y tế, phát sóng trực tiếp từ 12:30 – 12:40 hàng ngày trên sóng truyền hình quốc gia VTV9.

Triển lãm ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của nhà khoa học lỗi lạc Louis Pasteur

Nhân dịp 200 năm ngày sinh của nhà khoa học lỗi lạc Louis Pasteur (1822-1895), Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Tổng Lãnh sự quán Pháp tại TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Kỷ niệm và Triển lãm ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của nhà khoa học Louis Pasteur.

Louis Pasteur – ân nhân của nhân loại

Louis Pasteur là nhà khoa học lỗi lạc của thế giới, là một trong những nhà bác học có cống hiến to lớn nhất cho nhân loại, đặc biệt là trong lĩnh vực y học và công nghiệp. Ông là cha đẻ của ngành vi sinh vật học. Những nghiên cứu của ông đã giúp nhân loại hiểu rõ hơn về nguồn gốc và cách lây truyền của các bệnh truyền nhiễm, từ đó phát triển các phương pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả.

Triển lãm cuộc đời và sự nghiệp của Nhà khoa học lỗi lạc Louis Pasteur

Lễ kỷ niệm và Triển lãm ảnh về cuộc đời và sự nghiệp Nhà khoa học Louis Pasteur để tri ân, tưởng nhớ, tôn vinh những cống hiến của ông cho khoa học của nhân loại, tổ chức chiều 12/9 ở TP.HCM.

TP Hồ Chí Minh: Triển lãm ảnh về cuộc đời nhà khoa học lỗi lạc Louis Pasteur

Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh của nhà khoa học lỗi lạc Louis Pasteur (1822 - 1895), chiều 12/9, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Pháp tại Việt Nam tổ chức kỷ niệm và triển lãm ảnh về cuộc đời, sự nghiệp của nhà khoa học Louis Pasteur.

Viện Pasteur TP.HCM sẽ tiếp tục đóng góp vào sự nghiệp khoa học, phòng chống dịch bệnh

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã nhấn mạnh như trên tại Lễ kỷ niệm 200 năm ngày sinh và triển lãm ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Louis Pasteur vào chiều nay (12.9).

Tri ân, tưởng nhớ và tôn vinh những cống hiến của Nhà khoa học Louis Pasteur

Chia sẻ trong Lễ kỷ niệm và triển lãm ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Nhà khoa học Louis Pasteur, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế cho rằng khi xã hội càng phát triển thì tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học càng phải được chú trọng.

Tác hại của máy rửa bát và cách khắc phục

Tác hại của máy rửa bát là điều bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn, khắc phục nếu biết sử dụng, vệ sinh và bảo dưỡng máy đúng cách.

Ngân hàng đại hạ giá gần 90.000 lít phân bón hữu cơ, mong vớt vát chút vốn

Ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên vừa thông báo bán đấu giá tài sản của khách hàng vay là Công ty TNHH SumaGrow Việt Nam.

Những điều cần biết về biến thể mới BA.2.86 của virus SARS-CoV-2

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ đang theo dõi một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với số lượng đột biến cao.

Vì sao biến thể mới của Omicron dễ lây lan?

Ngày 17/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức nâng mức độ cảnh báo biến thể mới EG.5 của Omicron từ 'đang theo dõi' thành 'đáng quan tâm'. Hiện hơn 17,4% ca bệnh Covid-19 ghi nhận là do biến thể phụ này; tăng từ 7,6% so với một tháng trước đó.

Biết gì về Eris - biến thể phụ Omicron đang lan nhanh gây lo ngại nhiều nước?

Dư luận đang quan tâm Eris (EG.5) - một biến thể phụ của dòng Omicron đang chiếm ưu thế trong số ca nhiễm COVID-19 tại nhiều châu lục.

Hai biến thể mới của COVID-19 đáng lo ngại thế nào?

Các ca nhiễm Covid 19 và phải nhập viện đang tăng lên ở 45 quốc gia bởi sự xuất hiện của hai biến thể mới có khả năng lẩn trốn hệ miễn dịch cao hơn các biến thể trước. Từ ngày 17 đến ngày 2/7/2023, tỷ lệ lưu hành toàn cầu của EG.5 và EG5.1 - tên gọi của hai biến thể mới này là 17,4%. Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.

Biến thể mới EG.5 có gây lo ngại?

Mối nguy hiểm từ Covid-19 đã giảm đi đáng kể nhờ các chiến dịch tiêm chủng, nhưng các biến thể mới vẫn tiếp tục phát sinh. Biến thể phụ mới đang lây lan nhanh, có tên gọi chính thức là EG.5 hay 'Eris', đã được WHO xếp vào danh sách theo dõi.

Thu hút thí sinh chọn ngành khoa học cơ bản: Cần giải pháp đột phá

Chỉ có khoảng 2% thí sinh đăng ký tuyển sinh vào các ngành thủy sinh nông nghiệp thủy sản, khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, dịch vụ xã hội dù nguồn nhân lực cho các ngành khoa học cơ bản đang thiếu. Cơ hội việc làm sau khi ra trường khá cao nhưng tại sao vẫn rất ít thí sinh lựa chọn? Thực tế này đòi hỏi các trường đại học cần phải có các giải pháp đột phá hơn nữa để thu hút thí sinh.

Sắp có vaccine ngăn ngừa và điều trị bệnh mất trí nhớ Alzheimer

Các nhà khoa học đang thử nghiệm vaccine như là phương pháp điều trị tiềm năng cho bệnh Alzheimer, trong nỗ lực kiểm soát hoạt động miễn dịch có hại gắn liền với căn bệnh khá phổ biến hiện nay.

1 vật dụng trong nhà bếp bạn vẫn dùng hàng ngày có thể gây 13 bệnh nhiễm trùng

Các loại vi khuẩn có thể 'ẩn nấp' ở những vật dụng tưởng chừng sạch sẽ ngay trong chính căn bếp nhà bạn.

Món đồ trong bếp có thể là 'ổ chứa' vi khuẩn, nguy cơ gây 13 bệnh nếu không làm sạch đúng cách

Căn bếp là nơi bạn thực hiện tất cả các công đoạn chế biến thực phẩm, và đôi khi, cũng chính là nơi gia đình bạn dùng bữa.

Mẫu tiền mới sắp phát hành của Nhật Bản có gì đặc biệt?

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ phát hành mẫu tiền giấy mới vào tháng 7 năm sau. Sự kiện này đánh dấu lần đổi mới hình thức đồng tiền đầu tiên sau gần 20 năm.

Nhật Bản sắp phát hành mẫu tiền giấy mới sau gần 20 năm

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ phát hành mẫu tiền giấy mới vào tháng 7/2024, đánh dấu lần đổi mới hình thức đồng tiền lần đầu tiên kể từ năm 2004.

Nhật Bản sắp phát hành mẫu tiền mới đầu tiên trong 20 năm

Ba mẫu tiền mới sẽ được áp dụng kỹ thuật in ảnh 3 chiều đầu tiên trên thế giới, cho phép hình ảnh chuyển động theo các hướng nhìn khác nhau.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên nêu lý do mở ngành mới Sinh dược học

Ngành Sinh dược học được mở mới nhằm bắt kịp nhu cầu ngày càng cao về dược phẩm và sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Châu Á cần 'thức tỉnh' trong vấn đề ô nhiễm nhựa trên biển

Mặc dù châu Á đã nhận thức và thảo luận về vấn đề nhựa dùng một lần ảnh hưởng tới đại dương ra sao, khu vực này vẫn chưa có những bước đi thực tế để giải quyết cơn đau đầu này.

Agribank rao bán phân bón hữu cơ để thu hồi nợ

Ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên vừa thông báo bán đấu giá tài sản của khách hàng vay là Công ty TNHH SumaGrow Việt Nam.

Khi nào đại dịch Covid-19 sẽ kết thúc?

Hôm 5-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với đại dịch Covid-19, vốn được ban bố lần đầu tiên vào ngày 30-1-2020. Động thái này báo hiệu một trong những đại dịch nguy hiểm nhất và tàn phá kinh tế nặng nề trong lịch sử hiện đại đang lùi dần và trở thành một căn bệnh truyền nhiễm thông thường.