Lê Như Hổ đi sứ Trung Quốc, ăn hết mâm cỗ cao 18 tầng

Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm dù đem về truyền lại cho dân.

Điều gì khiến hoàng đế Minh Thần Tông phải ban hành trong thiên hạ?

Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc Khoan, vua Minh xem rất lấy làm bằng lòng.

Bí ẩn bức tranh ma nữ vô danh thời nhà Thanh, phóng to lên 10 lần càng thấy ám ảnh tột độ

Đây là bức ảnh gốc của một ma nữ vô danh thời nhà Thanh Khi phóng to lên 10 lần thì nhiều người càng không dám nhìn kỹ hơn.

Chiếc bàn cũ kĩ bị vứt xó hóa ra lại là báu vật 400 tuổi làm từ gỗ sưa, được giới sưu tầm cổ vật Á - Âu ra sức truy lùng

Chiếc bàn cũ kĩ này có xuất xứ Trung Quốc, đến nay đã khoảng 400 tuổi (tồn tại trong khoảng 1368 - 1644, thời nhà Minh), cao 79cm và rộng 94cm.

Sáng ngời giá trị lịch sử vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Gần 80 năm đã trôi qua, song giá trị lịch sử, ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vẫn trường tồn và ngày càng tỏa sáng cùng sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Kế thừa và phát huy những giá trị lịch sử, ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm đó là cơ sở quan trọng để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sớm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước đã được Đại hội XIII của Đảng xác định.

Định danh cổ vật triều Nguyễn lên không gian số

Việc định danh cổ vật giúp cho du khách có nhiều trải nghiệm, ngắm nhìn cổ vật chỉ bằng một chiếc điện thoại thông minh.

Thừa Thiên Huế: Định danh cổ vật trên không gian số

Những cổ vật triều Nguyễn sau khi được định danh trên không gian số góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác số hóa, lưu giữ, phát huy giá trị cổ vật triều Nguyễn.

Hé lộ món cấm thời Tống mà 108 anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên ăn, tác giả không hề nhầm mà là có ẩn ý này!

Nếu là một người yêu thích tác phẩm 'Thủy Hử', ai nấy sẽ đều vô cùng quen thuộc với hình cảnh các vị anh hùng Lương Sơn Bạc uống bát rượu to, ăn miếng thịt lớn. Thậm chí đây còn là một trong những chi tiết làm nên biểu tượng cho tác phẩm kinh điển của nhà văn Thi Nại Am.

Khám phá Phủ đường được xây dựng từ thời Vua Gia Long

Phủ đường Ninh Hòa mang kiến trúc truyền thống tiêu biểu của triều đình nhà Nguyễn, ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng ở Khánh Hòa.

Truyền thuyết lạ về ngôi chùa đệ nhất đất Phố Hiến xưa

Tên gọi Kim Chung Tự (chùa Chuông Vàng) bắt nguồn từ một truyền thuyết cổ xưa. Truyền thuyết này kể rằng, nhiều thế kỷ trước, một trận đại hồng thủy chưa từng có đã xảy ra tại địa phương...

Mãi sáng ngời giá trị lịch sử vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2/9

Gần 80 năm đã trôi qua, song giá trị lịch sử, ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vẫn trường tồn và ngày càng tỏa sáng cùng sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Kế thừa và phát huy những giá trị lịch sử, ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm đó là cơ sở quan trọng để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sớm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước đã được Đại hội XIII của Đảng xác định.

Tây Du Ký 1986: Sự thật chấn động về mối tình của Đường Tăng và một người phụ nữ xinh đẹp

Ít ai biết rằng, một số tình tiết trong Tây Du Ký 1986 được đạo diễn Dương Khiết thêm thắt chứ không hề có trong tiểu thuyết.

Khám phá lăng mộ thờ tổ lớn nhất Việt Nam ở làng tỷ phú

Ở làng Mẹo tức làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - ngôi làng được mệnh danh là 'ngôi làng tỷ phú' có 1 lăng mộ rộng tới 10ha.

Món cấm thời Tống mà 108 anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên ăn, tác giả không hề nhầm mà là có ẩn ý này!

Thức ăn được các anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên thưởng thức thực chất là một món ăn 'cấm kỵ' dưới thời Tống. Vậy đây là một lỗi sai của nhà văn Thi Nại Am hay có ẩn ý gì đằng sau?

Ảnh hiếm độc về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20

Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.

Trải nghiệm trò chơi từng được vua quan nhà Nguyễn yêu thích

Du khách khi tham quan Đại Nội Huế có thể trải nghiệm công nghệ thực thế ảo một trò chơi từng được vua quan nhà Nguyễn yêu thích -'Đầu hồ'.

Giang Văn Minh đối câu gì khiến hoàng đế Sùng Trinh nổi giận?

Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao.

Kỳ công nghề ướp trà sen qua đêm trên đầm

Trà sen, một thức uống, một món quà được coi như hương sắc của Hà Nội. Thuở xưa, người dân các làng cổ Quảng Bá, Tây Hồ và Nghi Tàm ướp trà sen để dâng tiến vua quan và những bậc quyền quý.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ trong cung đình xưa

Sáng 6-6, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Định danh cổ vật trên không gian số

Những cổ vật được lựa chọn để định danh là những hiện vật tiêu biểu, đặc trưng của vua quan nhà Nguyễn như: Ngai vàng, kiệu, hia (đồ ngự dụng trong sinh hoạt và lễ nghi), cành vàng lá ngọc (trang trí nội thất), hay bộ xăm hường (thú tiêu khiển)… Hoạt động này mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản đang được lưu giữ tại Thừa Thiên Huế.

Chiêm ngưỡng những cổ vật quý giá triều Nguyễn được định danh số

Những cổ vật triều Nguyễn đã được định danh số sẽ đồng thời được trưng bày trên không gian số để người dùng tham quan, chiêm ngưỡng trọn vẹn 360 độ sắc nét của cổ vật, trải nghiệm câu chuyện lịch sử hấp dẫn trong không gian lịch sử văn hóa chân thực.

Định danh cổ vật triều Nguyễn trên không gian số

Vừa qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã triển khai thực hiện gắn chip NFC (chuẩn kết nối không dây tầm ngắn) và định danh bằng công nghệ Nomion của Phygital Labs với 10 cổ vật của triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý triều Nguyễn vừa được định danh số

Loạt 10 cổ vật tiêu biểu đặc trưng của vua quan nhà Nguyễn như ngai, kiệu, đồ ngự dụng dùng trong sinh hoạt và lễ nghi, cành vàng lá ngọc vừa được lựa chọn để định danh số.

Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long tái hiện văn hóa cung đình xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' sẽ được tổ chức ở Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, ngày 6/6 tới.

Cổ vật triều Nguyễn trên không gian số

Những cổ vật triều Nguyễn được định danh, trưng bày trên không gian số đã giúp mọi người chiêm ngưỡng trọn vẹn độ sắc nét của vật phẩm ở mọi góc độ, trải nghiệm câu chuyện lịch sử hấp dẫn trong không gian lịch sử văn hóa chân thực.

Khám phá công nghệ định danh số cho cổ vật Triều Nguyễn tại Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa công bố việc định danh số cho 10 cổ vật Triều Nguyễn, đồng thời ra mắt không gian phát triển phòng trưng bày văn hóa metaverse đầu tiên.

Lần đầu tiên cổ vật Triều Nguyễn được định danh trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố đã định danh số với 10 cổ vật Triều Nguyễn, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa Metaverse đầu tiên tích hợp Apple Vision Pro.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Lần đầu tiên cổ vật triều Nguyễn được định danh số

Công nghệ định danh số mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

10 cổ vật triều Nguyễn được định danh và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với các đối tác tiến hành định danh số với 10 cổ vật triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa metaverse (vũ trụ ảo) đầu tiên tích hợp kính Apple Vision Pro, ứng dụng công nghệ của Phygital Labs, mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.

'Giáo dục di sản'- học mà chơi, chơi mà học

Vui vẻ, hào hứng, bổ ích là những cảm nhận của những 'du khách học trò' sau khi tham gia chương trình 'Giáo dục di sản' (GDDS) do Bảo tàng Cổ vật cung đình (CVCĐ) Huế tổ chức.

Ngắm 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' sau khi được phục dựng

Sau 2 năm được phục dựng, Hải Vân Quan sẽ thành điểm đến lý tưởng cho du khách khi vượt đèo Hải Vân.

Phụ nữ thời xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần? Sau khi biết sự thật, có thể bạn sẽ ngã ngửa vì khó tin

Phụ nữ ngày nay tắm gội hàng ngày bằng các loại sữa tắm và xà bông. Tuy nhiên, ít ai biết thời xưa chuyện tắm gội của họ chỉ đến trên đầu ngón tay.

Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài văn mẫu hay nhất phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh - Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Về Bình Định chiêm ngưỡng tháp Cánh Tiên

Đến với Bình Định, ngoài những thắng cảnh nổi tiếng, những bãi biển đẹp ngất ngây, du khách sẽ còn được tận hưởng vô vàng vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng mà bản thân nó là những mốc son gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất thượng võ này.

Hà Nội có thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Thăm di tích đền Trần Thái Bình, miền ký ức về triều đại thủa vàng son

Đền Trần, Tam Đường, Hưng Hà, Thái Bình chính là công trình ghi lại dấu ấn lịch sử của triều đại nhà Trần, triều đại một thủa vàng son rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Độc đáo cảnh trai tráng tung hô, xoay tròn kiệu chúa ở lễ hội đền Sái

Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Hình tượng rồng trong âm nhạc dân tộc

Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.

Các vị vua thường làm gì vào mùng 1 Tết?

Trong ngày đầu tiên của năm mới, các vị vua Việt thường tiến hành một số nghi lễ không thể thiếu, sau đó tổ chức yến tiệc cho quần thần, hoàng thân quốc thích.

Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.