Sau bao năm, 'hồn' Trung thu giữa thành phố nhộn nhịp thay đổi ra sao?

Những hoạt động truyền thống ngày Trung thu được tái sinh trong 'hình hài' mới vừa khơi gợi sự háo hức vốn có, vừa mang lại những cảm xúc mới mẻ.

Tự 'chữa lành' cho bản thân

Cứ gần đến ngày nghỉ lễ là các anh chị đồng nghiệp lại xúm xít hỏi nhau: 'Lễ này đi chơi ở đâu?'. Còn tôi thì chỉ muốn nghỉ ngơi bên gia đình. Đã rất nhiều năm rồi, tôi không có khái niệm đi chơi ngày lễ, nhất là những chuyến đi chơi xa dài ngày.

Truyện ngắn: Mưa dầm thấm lâu

Những đêm không ngủ, về nhà muộn, để vợ chờ cửa cũng làm anh áy náy. Nhưng anh tin, với nỗ lực phấn đấu từng ngày của mình, mọi thứ sẽ dần thay đổi. Ngoài kia, nắng nhẹ rơi đều trên bụi sakê, lấp lánh một mùa thu dịu dàng.

Chim quyên ăn trái nhãn lồng…

Những ngày hè, đám trẻ nhỏ trong xóm vẫn hay túm tụm qua sân vườn nhà bà Sáu Thơi vui chơi và để 'trông chừng' mấy loại trái cây vườn sắp chín tới. Hễ thấy có trái cây chín là tụi nhỏ lại xúm xít xin bà cho hái, rồi chia nhau ăn. Đám nhỏ cũng rất ngoan và lễ phép, chưa bao giờ 'thu hoạch' xong mà không để một phần trái cây ngon cho bà bày cúng ông Sáu.

Thúng khoai của bà

Đang hưởng thú điền viên yên lành, ngày chăm sóc cây cảnh, tối nghe cải lương, đột nhiên bà đề nghị với ba mẹ: 'Mẹ muốn đi bán khoai lang, khoai mì'. Ba tôi giật bắn mình vì điều đó.

Chuyện của chính mình

Ở Bình Định, mới đây quá trời du khách đã xúm xít coi nhân viên cứu hộ thả lứa vích (một loại rùa biển) mới nở ra biển. Dòm bầy rùa nhỏ xíu nhoi chân trên cát rồi hòa vào sóng, thấy dễ cưng hết biết. Mà trong số du khách, phần đông là người xứ mình.

Tháng Bảy kỉ niệm

Tháng Bảy, nắng dát lên tường nhà một vệt dài, hắt qua giàn chanh leo, lấp lánh quả xanh tím. Những loa kèn trắng nở rộ trước cổng nhà, mùi thơm thoang thoảng, dễ chịu. Cha ngồi bên chiếc chõng tre, lim dim đôi mắt, dõi theo đàn bò thủng thẳng kiếm ăn buổi mai. Ấm trà mới pha, dịu nhẹ hương lài.

Ra phố xem xe pháo mã

Bước chân ra các công viên, vườn hoa sẽ không khó để thấy một cuộc đấu cờ. Đó là những cuộc đấu tự phát, tự giác và tự vui. Thậm chí ta có thể gặp những cuộc đấu đó ngay trên vỉa hè, hoặc sang hơi một chút là trên những chiếc ghế gỗ bên hồ Hoàn Kiếm.

Mắt tròn mắt dẹt ngắm những cây xoài 'mắn đẻ' nhất Việt Nam

Dù chỉ là 'cây nhà lá vườn' song nhiều cây xoài lại cho quả xúm xít như chùm nho, trông thích mắt.

Làng mình cũng làm du lịch

Xã có chủ trương biến vùng lúa hữu cơ, kết hợp nuôi rươi, cáy của làng mình thành điểm du lịch nông thôn, đúng là lợi cả đôi đường.

Mê style thanh xuân vườn trường, nhấc máy đến ngay ngôi trường này để có một bộ ảnh xinh hết nấc

Không chỉ cất giữ những kỉ niệm đáng nhớ của tuổi học trò, nhiều bạn trẻ cũng hào hứng lên đồ đi chụp một bộ ảnh 'giải nhiệt mùa hè' vì thích mê không gian tươi trẻ, năng động, đậm chất thanh xuân vườn trường của Trường ĐH FPT phân hiệu Đà Nẵng.

Sắc tím bằng lăng

Huế đã vào hạ, hai cây bằng lăng trước nhà tôi nở hoa 'tím cả một khung trời'. Hoa mọc thành từng nhánh, xúm xít nhau trên những cành cao. Tôi đứng trên ban công, đưa tay chạm vào những cánh hoa mới nhú mơn mởn, những chiếc lá non tơ, cảm nhận sức sống và dòng chảy thiên nhiên cuộn tràn trong cơ thể.

Gỡ bỏ mối hận với cô bạn cùng phòng ký túc xá

Chẳng có lý do gì để tôi ôm hận trong lòng, khi mà tôi đang có một gia đình tuyệt vời, một người chồng yêu tôi bằng cả thế giới này cộng lại. Tôi sẽ nhấn nút 'delete' chuyện cũ bằng một cuộc hội ngộ với Dương.

Về dưới mái hiên nhà

Đâu đó trên những ngả đường trong thành phố, điểm vui chơi khu vực trung tâm, không khó để bắt gặp ai đó đang tỉ mẩn tạo hình đồ chơi với mớ lá dừa.

Bình dị nghề tò he xuống phố

Vào mỗi dịp cuối tuần, du khách thong thả dạo bước trên các tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm sẽ khó quên hình ảnh những chiếc sạp nhỏ bày biện đủ hình thù các con vật nhiều màu sắc.

Thềm cũ đã xanh rêu: Cuốn tản văn nhẹ nhàng về tuổi thơ

Tuổi thơ là gì trong mỗi chúng ta? Chắc hẳn mỗi người đều sẽ có câu trả lời cho riêng mình. Riêng đối với nhà báo Nguyễn Minh Hải, bút danh Trúc Giang, tuổi thơ là những ngày xách rổ hái rau, câu cua bắt cá, canh vịt đẻ đồng; là những đọt lang, bình bát, bần, ổi, thù lù… dân dã mà ngát hương hoài niệm; là lúc vui đùa xúm xít bên bạn bè năm xưa, hay phút giây đắm chìm trong những cuốn sách sờn cũ… Những ký ức tuổi thơ ấy được anh kể lại trong quyển tản văn 'Thềm cũ đã xanh rêu' vừa được NXB Trẻ giới thiệu cùng độc giả.

Bố chồng tôi và phin cà phê cuối tuần

Thời bao cấp thiếu thốn đủ thứ, mùi cà phê phin thơm phức mới sang trọng làm sao. Nó khắc sâu vào ký ức cả nhà cảnh gia đình đầm ấm sau những năm tháng chiến tranh và vắng bố.

'Thềm cũ đã xanh rêu' và những miền thơ ấu trong veo

Nhẹ nhàng và giàu cảm xúc, 'Thềm cũ đã xanh rêu' gồm 40 tản văn chắt lọc từ hơn 20 năm viết lách của tác giả sẽ dẫn dắt người đọc đi từ miền Tây sang miền Đông, kể từng câu chuyện xưa cũ, nhìn lại tuổi thơ với đôi mắt của một người thấm đủ gió sương.

Tết về ở cuối tháng Giêng

Mai vừa hé nụ, đào vừa chúm chím bung nhẹ những sắc hồng, quất xanh chi chít trái chụm năm chụm bảy trên cành nhỏ vươn cao, những cây nêu quấn lá thơm rộn ràng reo trong chiều đông se se gió.

Chiều 30 Tết ăn khổ qua cho... qua khổ

Chiều 30 Tết Canh Tý 2020, sau 10 năm lấy chồng xa, tôi vô cùng sung sướng khi được cùng mẹ làm món khổ qua nhân thịt.

Chồng về hưu

Chắc chắn sẽ có nhiều người phụ nữ thầm ganh tị và cũng ước ao được như chị, bởi chồng chị là người đứng đầu một cơ quan lớn. Ấy thế mà chị lại khổ sở, vật vã vì điều đó. Bao nhiêu năm chồng làm sếp là bấy nhiêu năm chị đau đầu, nhức óc, ăn không ngon, ngủ không yên vì cái đám 'yêu nhền nhện' xúm xít quanh chồng.

Rước lân xuống phố

Tiếng trống rộn ràng cùng đoàn người trong trang phục vàng, đỏ rực rỡ - một khoảng trời xuân với chút hân hoan, cầu may mắn mỗi dịp tết đến xuân về. Chờ lân xuống phố - rước hên vào nhà.

Tinh hoa nghề di sản

Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng 54 dân tộc anh em và cũng là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại. Vùng đất Nam Bộ (trong đó có Cà Mau) rất tự hào với một di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đó là loại hình Ðờn ca tài tử Nam Bộ. Cà Mau còn có 6 di sản phi vật thể cấp quốc gia khác đã được công nhận.

Ca sĩ Như Quỳnh tuổi 54 vẫn thấy mình trẻ, tiết lộ điều đặc biệt

Ở tuổi 54, Như Quỳnh tự nhận tâm hồn mình vẫn trẻ trung. Trải qua nhiều biến cố, chị trân trọng cuộc sống, tận hưởng niềm hạnh phúc bên người em trai đặc biệt.

Chợ Tết

28 tết chợ quê đông nghịt, Hàng hóa bày bán từ đầu đường vào tới trong chợ, chỉ chừa lại một lối đi nhỏ ở giữa. Hoa tươi, hoa cảnh, bưởi, cam, quýt, chuối, rau củ các loại… Rồi hàng thịt, hàng khô, hàng quần áo, chỗ nào cũng xúm xít người vào mua. Người ra vào nườm nượp, bãi gửi xe chật cứng. Hôm nay một số công ty còn đi làm đấy, ngày mai 29 chắc còn đông nữa.

Rực rỡ chợ Tết Bắc Hà

Không chỉ được nhiều người biết đến qua những điệu xòe Tà Chải say đắm lòng người, những ngôi nhà cheo leo trên đỉnh núi, Bắc Hà (Lào Cai) còn nổi tiếng với những phiên chợ Tết rực rỡ sắc màu và mang đậm bản sắc vùng cao.

Giọt nước mắt này...

Vậy, phải làm sao để con bớt tổn thương nếu như con đang phải đối diện với những sự bất công? Bởi chúng ta đều biết: Cuộc sống vốn dĩ là bất công.

Quê Nghèo

Quê tôi cũng như bao làng quê khác của đồng bằng Bắc Bộ. Ngày ấy quê nghèo không phải do người dân không giỏi làm ăn, cũng không phải do đất đai cằn cỗi bởi quê tôi thuộc châu thổ sông Hồng, đất đai màu mỡ lắm.

Thầy Hiệu trưởng nhận 'bão like' khi gửi thư quán triệt không giao bài tập dịp Tết

Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Hà Nội có thư ngỏ gửi giáo viên trong trường yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh trong dịp Tết Nguyên đán.

Xuân ở chung cư

Buổi sáng tháng Chạp, trên sân thượng chung cư, chậu tắc của chú Hòa phơi ra từng chùm trái lúc lỉu, ngả dần sang màu vàng.

Xin một lần đón lại tết xưa

Mỗi lần tết đến, xuân về, nhìn cảnh rộn ràng tết nay tôi lại cứ ước mình được trở về quá khứ, đón lại một lần tết xưa. 'Xưa' trong tôi là những ngày tôi còn nhỏ, gia đình đầy đủ ông bà nội, ngoại, ba má, anh chị em và những người làng năm cũ. Tôi ước gì được ngược chiều thời gian, để đón tết cùng những người thân thương ấy.

Đi qua chợ Tết

Cũng là chợ hàng ngày ghé qua. Là nơi chốn để những người bán hàng bày bán, và người mua đi dạo quanh, chọn mua món mình cần, hợp với túi tiền của mình. Dạo này ở những khu dân cư thường phát sinh ra các chợ chỉ nhóm vài tiếng đồng hồ vào buổi sáng, rồi tan nhanh, để lại khoảng không gian rất vắng.

Khi tháng Chạp về...

Tuổi đã ngoài tám mươi nhưng mỗi khi tháng Chạp về luôn là những ngày ba má bận rộn nhất trong năm. Mọi người khuyên ba má nên nghỉ ngơi để giữ gìn sức khỏe đón tết bên gia đình, con cháu nhưng ba má vẫn luôn tay làm công việc mình yêu thích.

Nhớ tết đến, đánh bóng lư đồng cùng ngoại

Khi tôi kể cho các con của tôi nghe chuyện xúm xít quanh ông đánh bóng bộ lư đồng để đón tết, các con hỏi: 'Sao làm chi cho cực vậy ba?'. Tôi trả lời rằng: 'Giờ, ba muốn được cực như thế cũng không được nữa rồi! Tất cả đã trở thành kỷ niệm...'.

Giỗ chủ chợ: dấu ấn nhân nghĩa của người Lục tỉnh

Nam kỳ là đất mới, thị thành do dân chúng quần tụ bán buôn theo điều kiện tự nhiên rồi trở thành trung tâm hành chính. Thị trước thành sau, có chợ rồi mới thành phủ, huyện, dinh, trấn.

Về làng ăn cà xóc

Mỗi khi rảnh rỗi, tôi thường về làng chơi. Cũng bởi, ở làng, tôi có nhiều đồng nghiệp thân thiết. Sau khi trò chuyện, thế nào chị bạn cũng rủ rê 'Mình làm cà xóc ăn nha!'.