'Ba cùng' đổi thay vùng đất khó - Bài 7: Tạo diện mạo mới cho buôn làng

6h sáng, Trạm Y tế xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) náo nhiệt, sôi động khi các tình nguyện viên tất bật chuẩn bị cuốc, xẻng, liềm, bao... bắt đầu một ngày làm việc.

Sứ mệnh làm phu nhân của một vị tướng kiệt xuất

Tôi có may mắn được làm việc cùng PGS Đặng Bích Hà ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trong một thời gian khá dài. Với tôi, ngoài vai trò của một Bí thư chi bộ, một người thầy, một đồng nghiệp lớn, cô còn như một người mẹ nhân từ, một người chị bao dung.

Lễ mừng lúa mới của người Jrai: Lòng biết ơn mẹ thiên nhiên

Lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Tây Nguyên để tạ ơn thần linh, mẹ thiên nhiên đã ban cho mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no. Đây cũng là dịp để gia đình, bạn bè, dòng tộc và cộng đồng lưu giữ những kết nối tình cảm gắn bó, yêu thương.

Chiều Tây Nguyên mưa đổ

Dạo nọ, bạn đùa: 'Nếu người không ngại đất đỏ bazan bết đế giày, mời người về Tây Nguyên say sưa ché rượu'. Tôi cười trong lòng, bao chông gai, thử thách của cuộc đời tôi còn không ngại ngùng mà giẫm lên mà bước tiếp, thì ngại ngần gì cái màu đất đỏ óng ánh những ngày nắng cháy và bết bám lên mình mỗi độ mưa dầm. Tôi xem như đó là một lời mời thật ngọt ngào, thật tình tứ mà cũng đầy phóng khoáng của cô gái miền sơn cước. Vậy rồi tôi trở lại Tây Nguyên...

Đinh Yem: Già làng 'miệng nói, tay làm'

Khi nhắc đến già làng Đinh Yem (thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) người dân nơi đây đều tỏ lòng kính trọng, nể phục bởi sự hiểu biết, sống gương mẫu trong mọi công việc.

Nhà nghiên cứu 'tay ngang' và kí ức Tây Nguyên

Hơn 15 năm đam mê sưu tầm, anh Huỳnh Đăng Hiền (46 tuổi, TP Kon Tum, Kon Tum) đang sở hữu bộ sưu tập hàng nghìn hiện vật cổ xưa, đa chủng loại, chất liệu của các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Hơn thế, anh còn lưu giữ được những giá trị to lớn về những câu chuyện lịch sử, tinh thần, văn hóa của các dân tộc tại Kon Tum.

Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Mái ấm gia đình Việt sẽ mang hành trình yêu thương đến các tỉnh Tây Nguyên

Với hành trình thực hiện sứ mệnh 'mang hạnh phúc sẻ chia cùng cộng đồng' tháng 9 này, Mái ấm gia đình Việt sẽ đến với Buôn Ma Thuột, thủ phủ của tỉnh Đắk Lắk, đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên. Chương trình với sự đồng hành của hệ thống siêu thị vật liệu xây dựng và nội thất Hoa Sen Home cùng ống nhựa Hoa Sen dẫn nguồn hạnh phúc, được ghi hình vào ngày 20, 21, 22.9, tại Quảng trường 10-3 đường Lý Nam Đế, phường Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Đội chiêng 'nhí' ở làng Tnung - Măng

Những nghệ nhân 'nhí' người Ba Na ở làng Tnung - Măng (xã Ya Ma, huyện Kông Chro, Gia Lai) với lối chơi chiêng sáng tạo, trong sáng, tươi vui đã mang lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy hứng khởi cho cồng chiêng Tây Nguyên. Đây cũng là minh chứng cho lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của những chủ nhân di sản 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' mang tính kế thừa mạnh mẽ và sáng tạo của đồng bào Ba Na ở Kông Chro.

Đồng bào Tây Nguyên sẻ chia với người dân vùng thiên tai

Với tấm lòng và bằng cả trái tim, người đồng bào ở Tây Nguyên đang gói ghém những món quà để góp sức hướng về bà con miền Bắc đang bị ảnh hưởng do bão lũ.

Độc đáo công xưởng chế tác mũi khoan bằng đá vừa khai quật ở Tây Nguyên

Quá trình khai quật xung quanh khu vực Thác Hai, cơ quan chuyên môn đã thu được 844 mũi khoan bằng đá, hơn 100 hạt chuỗi bằng chất liệu đá, thủy tinh...

Mái ấm gia đình Việt ghi hình tại Đắk Lắk: Tiếp tục hành trình mang yêu thương về các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên

Mái ấm gia đình Việt là dự án thiện nguyện được tài trợ bởi Hệ thống siêu thị vật liệu xây dựng và nội thất Hoa Sen Home (Tập đoàn Hoa Sen) và Ống nhựa Hoa Sen – Dẫn nguồn hạnh phúc với mong muốn đồng hành, nâng đỡ, hỗ trợ cho trẻ em mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn trên khắp cả nước. Tiếp tục trên hành trình mang yêu thương sẻ chia cộng đồng, sắp tới, vào các ngày từ 20 - 22.9, Mái ấm gia đình Việt sẽ có mặt tại Quảng trường 10/3, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk để ghi hình 6 tập chương trình.

Nâng tầm giá trị của di sản văn hóa

Việc mở các lớp truyền dạy nghệ thuật diễn xướng cồng chiêng Tây Nguyên cho các chủ nhân của di sản này, bên cạnh quan tâm đến đời sống những nghệ nhân đang nắm giữ các giá trị của loại hình văn hóa dân gian độc đáo đã được UNESCO vinh danh 'Kiệt tác Di sản Truyền khẩu và Phi vật thể của Nhân loại' đang là hướng đi mà huyện Bảo Lâm hướng đến để những giá trị của di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được nâng tầm.

Nhà máy thủy điện có quy mô lớn đầu tiên khu vực miền Trung, Tây Nguyên: Công trình kỳ vĩ gánh trên vai 'sứ mệnh' đặc biệt

Nhà máy thủy điện với quy mô lớn đầu tiên của khu vực miền Trung và Tây Nguyên không chỉ sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ mà còn gánh trên vai 'sứ mệnh' đặc biệt khi cung cấp khoảng 1,8 tỷ kWh điện mỗi năm vào lưới điện quốc gia.

Đặc sắc làng Dao giữa lòng Tây Nguyên

Từ vùng đất cách mạng Cao Bằng, một nhóm đồng bào Dao Đỏ vượt gần 2.000km về Tây Nguyên chọn vùng đất lành Đắk Wil, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông lập nghiệp. Họ lấy tên quê cũ đặt tên cho nơi định cư mới là Thái Học với ý nghĩa: dù ở vùng đất mới vẫn luôn nhớ về gốc tích, quê hương bản quán. Trải qua nhiều thăng trầm, dù cuộc sống có lúc khó khăn, cực nhọc, nhưng bà con đều bảo nhau giữ gìn bản sắc của dân tộc mình để luôn rực rỡ giữa núi rừng Tây Nguyên.

Âm vang đàn đá Kon Tum

Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.

Mùa sầu riêng trĩu quả

Đắk Lắk là tỉnh có diện tích sầu riêng lớn nhất cả nước, khoảng 33 nghìn ha, sản lượng khoảng 300 nghìn tấn. Cây sầu riêng ở Đắk Lắk không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà nhiều nhà vườn gần trung tâm các huyện, xã, thị trấn, giao thông thuận lợi cho nên vào vụ thu hoạch hằng năm có thể phát triển du lịch nông nghiệp, như tham quan, trải nghiệm quy trình sản xuất sầu riêng của đồng bào Tây Nguyên và thưởng thức sầu riêng tại vườn.

Tặng quà Trung thu cho 256 thiếu nhi làng Châm Anel và làng Ngol Tảl

Tối 10-9, MC Hoàng Nam (Á quân Én Xuân 2021) kết nối với Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Chi Lăng (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức chương trình 'Trung thu yêu thương' tại Trường Mầm non Hướng Dương điểm trường làng Châm Anel (phường Chi Lăng).

Đầu bếp trẻ Nguyễn Tuấn Hùng: Ước mơ đưa ẩm thực Tây Nguyên vươn xa

Khi còn trong quân ngũ, anh Nguyễn Tuấn Hùng (SN 1995, phường An Bình, thị xã An Khê) đã ấp ủ giấc mơ trở thành đầu bếp chuyên nghiệp.

Sôi nổi chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng bộ Pleiku

Tối 9-9, tại Hội trường 19-5, Trung tâm Văn hóa- Thông tin và Thể thao TP. Pleiku tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP. Pleiku (15/9/1954-15/9/2024) và 95 năm Ngày thành lập đô thị Pleiku (3/12/1929 - 3/12/2024).

Sức cuốn hút từ Hội thi Dân vận khéo năm 2024 khu vực II

Với sự đầu tư công phu cả về nội dung lẫn hình thức, đặc biệt là sân khấu hóa 'câu chuyện có thật' - những mô hình dân vận khéo đơn vị đang triển khai để giới thiệu đến công chúng, Hội thi Dân vận khéo năm 2024 khu vực II vừa diễn ra tại TP Đà Nẵng đã để lại nhiều dấu ấn đậm nét trong lòng người xem cũng như Ban giám khảo (BGK).

Nỗi niềm Tây Nguyên qua tranh sơn mài của nữ họa sĩ

Họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu mang những sắc màu Tây Nguyên đến với công chúng thị thành, qua triển lãm cá nhân tranh sơn mài 'Nghe kể chuyện làng mình'.

Nghe kể chuyện làng mình

Triển lãm cá nhân, chủ đề 'Nghe kể chuyện làng mình' của họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu diễn ra từ nay đến 15-9, tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM (số 97A, Phó Đức Chính, quận 1), trưng bày hơn 60 tranh sơn mài, miêu tả về cuộc sống, sinh hoạt đời thường của đất và người Tây Nguyên.

Không gian Trúc Lâm, điểm đến xanh hút khách

Lâu nay, vấn đề kết nối các không gian để tạo nên trải nghiệm tham quan liền mạch, trọn vẹn cho khách tham quan chưa thật sự được các bảo tàng ở nước ta quan tâm. Với sự xuất hiện của không gian Trúc Lâm, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành đơn vị tiên phong cho xu hướng kiến tạo những không gian kiến trúc xanh có khả năng 'đối thoại' hài hòa về cả mặt thiết kế và nội dung trưng bày.

Festival 'Về miền ví, giặm - kết nối tinh hoa di sản' sẽ diễn ra vào tháng 11

Festival gồm nhiều hoạt động do tỉnh Hà Tĩnh phối hợp thực hiện là dịp quảng bá, lan tỏa những giá trị của dân ca ví, giặm nhân kỷ niệm 10 năm di sản được UNESCO vinh danh.

Hương đất bazan

Một lần, bạn tôi đùa: 'Nếu không ngại đất đỏ bazan bết đế giày thì mời bạn về Tây Nguyên say sưa ché rượu'.

Chút chuyện làng của Hồ Thị Xuân Thu

Vẽ tranh, đó là cách nữ họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu chọn để kể 'chuyện làng mình' một cách thong dong, sinh động và sâu lắng.

Để tiếng cồng chiêng vang mãi trên đại ngàn Tây Nguyên

Cồng chiêng Tây Nguyên đang đứng trước những thách thức lớn trong việc bảo tồn những giá trị nguyên bản, truyền thống cũng như việc phát huy giá trị văn hóa trong thời đại đổi mới, hiện đại.

Mỹ thuật tôn vinh sắc màu Tây Nguyên

Cuộc thi Mỹ thuật Gia Lai năm 2024 với chủ đề 'Sắc màu Tây Nguyên' đã tìm ra những cái tên xứng đáng để trao giải và tôn vinh cống hiến của họ đối với mỹ thuật tỉnh nhà. Đây còn là cơ hội phát hiện nhân tố mới để bồi dưỡng, kế thừa.

Khách tới Gia Lai, Kon Tum tăng trong dịp lễ 2/9

Trong 4 ngày nghỉ Lễ Quốc khánh, tổng lượt khách du lịch, tham quan tại tỉnh Gia Lai ước đạt 57.050 lượt, tăng 17% so với năm 2023; trong khi đó, tổng lượt khách du lịch đến Kon Tum đạt 52.860 lượt, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước.

Triển lãm tranh sơn mài về Tây Nguyên

'Nghe kể chuyện làng mình' là triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu. Triển làm diễn ra từ 6-15.9 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97A Phó Đức Chính, quận 1, TP.HCM).

Nét đẹp buôn làng Tây Nguyên qua tranh sơn mài

Phác họa nét đẹp của buôn làng Tây Nguyên qua tranh sơn mài, triển lãm 'Nghe kể chuyện làng mình' của họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu sẽ diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM.

Nữ họa sĩ xứ Huế say chuyện làng Tây Nguyên

Triển lãm tranh sơn mài 'Nghe kể chuyện làng mình' của nữ họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu sẽ được khai mạc lúc 10h ngày 6/9, kéo dài đến 15/9/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, 97A Phó Đức Chính, Q.1, TP.HCM Đây là triển lãm cá nhân thứ 4 của Hồ Thị Xuân Thu kể từ năm 2004.

Hoạt động trải nghiệm và thưởng thức sầu riêng tại vườn thu hút du khách

Trong kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh nói chung và trong khuôn khổ Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ 2 năm 2024 nói riêng, tại tỉnh Đắk Lắk, lần đầu tiên diễn ra hoạt động trải nghiệm, tham quan và thưởng thức sầu riêng tại vườn. Du khách từ khắp mọi miền đất nước, trong đó có nhiều người lần đầu đến Tây Nguyên thích thú trải nghiệm hoạt động này.

Công an huyện Krông Pắc đảm bảo ANTT Lễ hội Sầu riêng năm 2024

Những ngày qua, Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ II năm 2024 được diễn ra từ ngày 31/8 - 02/9/2024, tại thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc, đây là lễ hội sầu riêng lớn nhất vùng Tây Nguyên được tổ chức, nên thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tới tham dự. Để bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn cho Lễ hội, Công an huyện Krông Pắc phối hợp cùng với các lực lượng chức năng, triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch để chủ động đảm bảo ANTT, TTATGT cho Lễ hội diễn ra thành công tốt đẹp.

Những cựu nữ pháo binh kể chuyện thời chiến

Là những nữ pháo binh năm xưa, cùng nhau cầm súng ra trận chiến đấu với quân thù trên vùng đất Nam Tây Nguyên - Lâm Đồng, tình cảm họ dành cho nhau là tình đồng chí, đồng đội và họ trân quý, yêu thương nhau như ruột thịt. Chiến tranh đã lùi xa, giờ đây những nữ pháo binh năm ấy đang ở tuổi 'xế chiều', khi có thời gian, họ cùng nhau ôn lại những ký ức một thời chinh chiến gian khổ mà hào hùng.

Đắk Lắk: Nhiều hoạt động thu hút khách dịp Lễ Quốc khánh 2/9

Trong không khí tưng bừng chào mừng Kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức chuỗi hoạt động trải nghiệm văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc và giới thiệu những nét đẹp văn hóa truyền thống của vùng đất Tây Nguyên.

Xem nữ họa sĩ kể chuyện làng Tây Nguyên

Sau gần 40 năm sinh sống ở vùng đất mới, với vô vàn chuyến đi ký họa, ghi chép, họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu thực sự đủ chín để sáng tác về Tây Nguyên.

'Nghe kể chuyện làng mình' của Hồ Thị Xuân Thu

Sau gần 10 năm sinh sống ở vùng đất mới, với vô vàn chuyến đi vô làng và vô vàn ký họa, ghi chép, Hồ Thị Xuân Thu đã thực sự đủ chín để sáng tác về Tây Nguyên như cách nghĩ của người Tây Nguyên.

'Nghe kể chuyện làng mình'

Tựa như một lời rì rầm, triển lãm 'Nghe kể chuyện làng mình' của nữ họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu (Gia Lai) gây bất ngờ khi thoát ly những mô típ quen thuộc để kể về một đời sống quá đỗi dung dị và yên bình của những ngôi làng Tây Nguyên theo lối rất riêng.

Huyền tích đỉnh Chư Mom Ray

Chư Mom Ray là một trong những ngọn núi hùng vĩ nhất vùng Bắc Tây Nguyên, đa dạng động thực vật, là biểu tượng của Vườn Quốc gia Chư Mom Ray. Nơi đây còn có những sự tích, câu chuyện huyền bí về sự hình thành của Chư Mom Ray do người dân tộc Jrai truyền tai nhau.

Người Tây Nguyên rộn ràng ăn Tết Độc lập 2/9

Những ngày này, trong rực rỡ cờ đỏ sao vàng, bà con các dân tộc ở Tây Nguyên đang rộn ràng vui Tết Độc lập, kỷ niệm Quốc khánh 2/9. Lễ hội sầu riêng Krông Pắc, Liên hoan văn hóa cồng chiêng 'Âm vang đại ngàn', Triển lãm ảnh 'Hồ Chí Minh – Mùa Thu độc lập'… cùng rất nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ thể thao đang diễn ra sôi động tại các địa phương ở Tây Nguyên

Đánh thức du lịch vùng Tây Nguyên

Vùng đất Tây Nguyên bao la đầy nắng và gió với hệ thống cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ nhiều đồi núi, sông hồ, thác nước, hang động, núi lửa... cùng một kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đồ sộ của cộng đồng gần 50 dân tộc thiểu số sinh sống từ lâu đời tạo nên thế mạnh cho phát triển các loại hình du lịch.

Tây Nguyên của Thu

Thu tôi nhắc đây là Hồ Thị Xuân Thu, họa sĩ người Huế nhưng sống ở Tây Nguyên, cụ thể là Pleiku, Gia Lai mấy chục năm nay.