Thử sức với môn leo núi

Địa hình đặc thù giúp huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) có cơ hội phát triển nhiều môn thể thao trải nghiệm mới lạ. Trong đó, leo núi là một trong số môn được nhiều người thích thú và hy vọng sẽ phát triển hơn trong thời gian tới ở nơi đây.

Khối Thi đua số 4 thực hiện công trình, phần việc chào mừng Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Ngày 16/8, tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn), Khối Thi đua số 4, thuộc Công đoàn viên chức tỉnh An Giang tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024) và Quốc khánh 2/9.

Lắng nghe tâm tư của thanh niên về phát triển du lịch

Nhằm lắng nghe những chia sẻ của tuổi trẻ, thanh niên trong việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch (DL) địa phương, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã tổ chức hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện với đoàn viên, thanh niên (ĐVTN). Từ đó, các bạn trẻ có những định hướng chung tay cùng chính quyền phát triển địa phương.

Huyện đoàn Tri Tôn tổng kết hoạt động Tháng Thanh niên năm 2024

Chiều 8/4, Huyện đoàn Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức tổng kết Tháng Thanh niên năm 2024 và tuyên dương các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.

Huyện Tri Tôn ra quân Tháng Thanh niên năm 2024

Ngày 5/3, tại xã Núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức ra quân khởi động Tháng Thanh niên năm 2024.

Nâng căn cứ Ô Tà Sóc xứng đáng truyền thống cách mạng

Ngày 21/2, Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang Trần Thanh Nhã dẫn đầu đoàn công tác đến khảo sát, để chuẩn bị nâng cấp, chỉnh trang Khu Di tích lịch sử cấp quốc gia căn cứ Ô Tà Sóc (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn). Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm và Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám tham gia cùng đoàn.

Tản mạn cung đường đẹp ở An Giang

Là địa phương nằm ở biên giới Tây Nam của Tổ quốc, với sự kết hợp giữa dãy Thất Sơn hùng vĩ gắn với những cánh đồng uốn lượn tạo cho An Giang phong cảnh tuyệt vời, với những cung đường đẹp đến ngỡ ngàng, khiến một lần đi ngang qua phải xao xuyến.

Chợ tầm vông Bảy Núi

Cái chợ tầm vông có hồi nào, kể cả các bậc cao niên cũng không nhớ rõ. Nhưng cứ đều đặn mỗi ngày, thương buôn miệt dưới đến bờ kênh Bến Xã (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) thu mua tầm vông, đưa loài cây đặc hữu vùng Bảy Núi theo ghe chành mũi đỏ phân phối khắp các tỉnh miền Tây.

'Khoan sức dân' ở huyện miền núi Tri Tôn

Trong khi Nhà nước đầu tư những tuyến giao thông chính, thì các con hẻm, tuyến đường kết nối các phum, sóc của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, đường nông thôn ở huyện miền núi, dân tộc Tri Tôn (tỉnh An Giang) vẫn còn nhiều khó khăn. Địa phương đã sáng tạo kết hợp với người có uy tín, các chùa Khmer huy động nguồn lực trong dân, cùng sự hỗ trợ của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân để tạo mạng lưới giao thông từng bước hoàn chỉnh.

Về Ô Lâm, cắm trại glamping

Trong từ khóa tìm kiếm điểm trải nghiệm du lịch (DL) sinh thái glamping của giới trẻ, vừa xuất hiện 'Hội quán sườn đồi Ông voi Ganesha hồ Ô Thum' (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Du khách vừa tận hưởng không gian trong lành, bình yên của xứ núi, vừa tiện lợi tham quan điểm DL nổi tiếng khác của huyện Tri Tôn.

An Giang chủ động ứng phó thiên tai nguy hiểm

Chiều 31/7, Phó Trưởng ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự (BĐKH-PCTT&PTDS) tỉnh An Giang, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Sĩ Lâm đã ký Công văn 74/BCH-PCTT, gửi các thành viên Ban Chỉ huy Ứng phó BĐKH-PCTT&PTDS tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố triển khai công tác ứng phó với mưa lớn, giông, lốc và khắc phục thiệt hại trên địa bàn tỉnh.

Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn kiểm tra lũ núi và hỗ trợ gia đình bị sập nhà

Chiều 31/7, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm dẫn đầu đoàn công tác huyện đến khảo sát tình hình lũ núi và làm việc với Đảng ủy, UBND xã Lương Phi về khắc phục sự cố sạt lở do mưa, lũ núi gây ra.

Mưa dông gây thiệt hại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 31-7, báo cáo từ Ban Chỉ huy ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và phòng thủ dân sự các tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau cho biết, do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2 khiến nhiều diện tích hoa màu bị ngập úng, nhiều nhà dân bị tốc mái, sập, một số tuyến đường biến thành sông gây thiệt hại nhiều về tài sản và cả tính mạng người dân.

An Giang, Kiên Giang: Mưa gió lớn làm sạt lở đất, nhà tốc mái, 13 người bị thương

Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 2, kết hợp với gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, tại 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang trong nhiều ngày qua liên tục có mưa lớn kèm theo dông, lốc khiến hàng chục nhà dân bị sập, tốc mái, thiệt hại mùa màng.

Mưa lũ gây thiệt hại nhiều nhà cửa và lúa ở An Giang

Mưa lớn xuất hiện từ rạng sáng 30/7, kéo dài nhiều giờ đồng hồ khiến lũ cục bộ tại khu vực Ô Tà Sóc dưới chân núi Dài ở huyện Tri Tôn, làm thiệt hại nhiều nhà cửa và lúa, rau màu của người dân.

Lũ núi kèm mưa lớn có giông tại Ô Tà Sóc

Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2, ngày 30/7, cơn mưa lớn kéo dài nhiều giờ đồng hồ đã làm xuất hiện lũ núi cục bộ tại khu vực Ô Tà Sóc, dưới chân núi Dài (đoạn thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân.

Xuất hiện lũ núi kèm mưa giông, gây thiệt hại lớn ở Ô Tà Sóc

Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2, cơn mưa lớn xuất hiện từ rạng sáng 30/7, kéo dài nhiều giờ đã làm xuất hiện lũ núi cục bộ ở khu vực Ô Tà Sóc dưới chân núi Dài (đoạn thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).

Tuổi trẻ tình nguyện về vùng biên giới, khó khăn

Chọn chủ đề 'Tuổi trẻ An Giang tiên phong chuyển đổi số trong cộng đồng', chiến dịch 'Mùa hè tình nguyện' tỉnh An Giang lần thứ XXI/2023 hướng về cơ sở, chọn những địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, biên giới, căn cứ cách mạng để thực hiện nhiều công trình, phần việc thanh niên ý nghĩa. Qua đó, giúp tuổi trẻ An Giang phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, có những trải nghiệm đáng nhớ.

Phát huy giá trị căn cứ Ô Tà Sóc

Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, căn cứ Ô Tà Sóc được xem là trái tim, là biểu tượng ý chí kiên cường của quân - dân An Giang. Để xứng đáng với bao công sức, xương máu của ông cha đã đổ xuống cho độc lập hôm nay, cần xây dựng Ô Tà Sóc thành 'địa chỉ đỏ' gắn với du lịch (DL) tâm linh, tạo điều kiện cho người dân, du khách về nguồn, thúc đẩy vùng đất Lương Phi anh hùng phát triển.

Đề xuất xây dựng Ô Tà Sóc thành khu du lịch tâm linh

Sáng 23/6, Hội Khoa học lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Huyện ủy, UBND huyện Tri Tôn tổ chức Hội thảo khoa học 'Căn cứ Ô Tà Sóc của Tỉnh ủy An Giang trong kháng chiến chống Mỹ'.

Những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống ở An Giang

Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những 'địa chỉ đỏ' về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng của quân và dân trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Đây cũng là nơi giáo dục, hun đúc tinh thần trách nhiệm vì đất nước của thế hệ trẻ hôm nay.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.

Trồng thêm 18 triệu cây xanh cho An Giang

Hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ, An Giang quyết tâm trồng 18 triệu cây xanh trong 5 năm tới. Để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng.

Mùa xuân là Tết trồng cây

An Giang là địa phương thứ 3 trong cả nước được chọn phát động Tết trồng cây, hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ. Đây là động lực để tỉnh hoàn thành chỉ tiêu trồng 18 triệu cây xanh trong 5 năm tới.

Khởi công dự án nuôi bò sữa lớn nhất ĐBSCL

Sáng 27/2, tại xã Vĩnh Gia (Tri Tôn), UBND tỉnh An Giang phối hợp Tập đoàn TH tổ chức lễ khởi công Dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao tại An Giang; đồng thời phát động Tết trồng cây hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ.

Khởi công dự án chăn nuôi bò sữa công nghệ cao trị giá 2.655 tỷ đồng ở An Giang

Tập đoàn TH khởi công Dự án chăn nuôi bò sữa công nghệ cao quy mô lớn hàng đầu Đồng bằng sông Cửu Long và thực hiện 'Tết trồng cây' tại An Giang.

Khởi công dự án chăn nuôi bò sữa lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 27-2, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã dẫn đầu đoàn công tác Trung ương đến tỉnh An Giang dự lễ khởi công Dự án Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công nghệ cao với tổng mức đầu tư 2.655 tỷ đồng của Tập đoàn TH tại xã Vĩnh Gia và Vĩnh Phước, huyện biên giới Tri Tôn.

Khởi công dự án bò sữa lớn nhất ĐBSCL tại An Giang

Sáng 27-2, tại xã Vĩnh Gia (Tri Tôn), UBND tỉnh An Giang phối hợp Tập đoàn TH tổ chức lễ khởi công Dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao tại An Giang, đồng thời phát động Tết trồng cây hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ.

Tri Tôn tăng tốc phát triển kinh tế

Nhờ phát huy tốt lợi thế nông nghiệp, tập trung duy trì, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh nên từ đầu năm đến nay, Tri Tôn thực hiện tốt 'nhiệm vụ kép': vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa ổn định kinh tế - xã hội. Địa phương đang tập trung thực hiện nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2020 cũng như hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2015-2020.

Vực dậy tiềm năng du lịch

So các vùng du lịch (DL) trọng điểm của tỉnh, Tri Tôn có những lợi thế rất riêng như: có 4 trong 7 ngọn núi dãy Thất Sơn hùng vĩ; những hồ nước rộng dưới chân núi; những địa chỉ văn hóa, lịch sử, cách mạng nổi tiếng. Tri Tôn còn có thế mạnh khai thác DL theo hướng hòa mình với thiên nhiên, xây dựng không gian sống xanh, phát triển DL nghỉ dưỡng.

Giáo dục truyền thống yêu nước qua những 'địa chỉ đỏ'

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tri Tôn là một trong những chiến trường ác liệt nhất của An Giang cũng như miền Tây Nam Bộ. Giờ đây, những 'địa chỉ đỏ' gắn với chiến tích hào hùng năm xưa đã và đang được nâng cấp, tôn tạo, trở thành địa chỉ giáo dục tinh thần yêu nước, phát huy niềm tự hào cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Tri Tôn: Đất lành thu hút đầu tư

Dù có xuất phát điểm thấp, hạ tầng chưa đồng bộ, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao nhưng Tri Tôn (An Giang) cũng đứng trước cơ hội tăng tốc phát triển. Quỹ đất lớn, nguồn lao động dồi dào, thiện chí mời gọi cùng các chính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng là những lợi thế giúp Tri Tôn thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Cùng với đó là tiềm năng bứt phá phát triển du lịch.

'Thánh địa sống ảo' đẹp như phim kiếm hiệp giữa lòng An Giang cho những ai mê mẩn phim cổ trang

Đi An Giang mà cứ phải vò đầu bứt tóc suy nghĩ xem nên check-in địa điểm nào để đổi gió thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn con đường tầm vông nằm trong Ô Tà Sóc nhé. Đảm bảo không độc lạ là không ăn tiền luôn.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây...

Những điểm đến hấp dẫn tại Tri Tôn

Với vị trí đặc biệt, Tri Tôn giữ vai trò kết nối với các địa phương khác tạo thành các tuyến du lịch liên hoàn Châu Đốc - Tịnh Biên - Tri Tôn - Thoại Sơn, kết nối du lịch An Giang xuống Hà Tiên - Phú Quốc (kiên Giang). Tại Tri Tôn, có nhiều điểm đến hấp dẫn cho du khách khám phá.

Viết tiếp trang sử Ô Tà Sóc

Dù hơn nửa thế kỷ đã trôi qua nhưng Ô Tà Sóc (căn cứ Tỉnh ủy giai đoạn 1962 - 1967) vẫn mãi là niềm tự hào của quân - dân Tri Tôn nói riêng, quân - dân An Giang nói chung. Xây dựng nơi đây thành địa chỉ giáo dục truyền thống cách mạng kết hợp du lịch là cách mà huyện Tri Tôn nhắc lại lịch sử hào hùng Ô Tà Sóc.

An Giang: Khánh thành công trình cải tạo và nâng cấp Di tích quốc gia Ô Tà Sóc

Sáng 24/7, tại xã Lương Phi, UBND huyện Tri Tôn đã phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức lễ khánh thành công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc - Thông tin trên Báo An Giang cho biết.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 90 năm thành lập Công đoàn Việt Nam

Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP. Long Xuyên đã tổ chức họp mặt truyền thống kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam. Dịp này, Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng bằng khen 1 tập thể và 2 cá nhân; trao kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn' cho 2 cá nhân; LĐLĐ tỉnh tặng cờ thi đua cho 1 tập thể; LĐLĐ TP. Long Xuyên khen thưởng 3 Công đoàn cơ sở (CĐCS) có công trình thi đua tốt nhất.

AN GIANG: CNVC-LĐ góp sức nâng cấp căn cứ địa cách mạng Ô Tà Sóc

Ngày 24-7, LĐLĐ tỉnh An Giang phối hợp với UBND huyện Tri Tôn tổ chức lễ khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc.

Khánh thành công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc

Sáng 24-7, tại xã Lương Phi, UBND huyện Tri Tôn phối hợp Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức lễ khánh thành công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc. Bí thư Tỉnh ủy Võ Thị Ánh Xuân, cùng lãnh đạo Tỉnh ủy qua các thời kỳ, đại diện QK9, cán bộ, chiến sĩ từng tham gia chiến đấu ở căn cứ Ô Tà Sóc, lãnh đạo các sở, ngành và địa phương trong tỉnh đã đến dự.

Nâng cấp căn cứ địa cách mạng Ô Tà Sóc

Công trình cải tạo và nâng cấp Di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc có ý nghĩa tưởng nhớ công ơn những anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh cho công cuộc giải phóng dân tộc ở vùng cực Nam của Tổ quốc.

Tự hào Ô Tà Sóc

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Ô Tà Sóc (xã Lương Phi, Tri Tôn) là căn cứ quan trọng của Tỉnh ủy An Giang ở vùng Bảy Núi, nơi gắn với những chiến công đi vào sử sách. Việc chỉnh trang Ô Tà Sóc đường hoàng, tươi đẹp là nghĩa cử cần thiết để xứng đáng với di tích mang tầm quốc gia này.