Nhà đầu tư Nhật Bản rầm rộ 'mang tiền' vào Việt Nam

Nhiều tín hiệu cho thấy các nhà đầu tư Nhật Bản đang bứt tốc trước các 'đại bàng' Thái Lan, Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam. Từ năm 2023 đến nay, một đợt sóng M&A mới đang hình thành do các nhà đầu tư Nhật Bản dẫn dắt.

Vốn đầu tư của Trung Quốc 'nâng chất' ở Việt Nam?

Hơn 3 năm nay, Trung Quốc luôn vượt qua Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… dẫn đầu số dự án đầu tư vào Việt Nam. Với những diễn biến thực tế, nền kinh tế Việt Nam cũng đang kỳ vọng là dòng vốn đầu tư của quốc gia láng giềng này rót vào ngày một chất lượng và bền vững hơn.

Để dòng vốn từ châu Âu 'chảy' vào Việt Nam mạnh hơn

Việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã góp phần đưa EU trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, với hơn 2.450 dự án và tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ euro tại Việt Nam.Việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã góp phần đưa EU trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, với hơn 2.450 dự án và tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ euro tại Việt Nam.

Đề xuất giảm tiền phạt với vi phạm nồng độ cồn liệu có giảm tính răn đe?

Trong dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Bộ Công an đưa ra đề xuất hạ mức phạt đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn theo hướng 'dễ thở' hơn so với trước. Đề xuất này đang nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận xã hội…

Thị trường M&A chờ niềm tin trở lại

Các động lực tăng trưởng kinh tế đang phục hồi, cùng với lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết dự báo tăng tốc trong thời gian tới, khiến giới phân tích tin tưởng dòng vốn từ khối ngoại sẽ quay trở lại thị trường Việt Nam.

Xu hướng về kết nối đào tạo trực tuyến trong kỷ nguyên số

Vừa qua tại TP HCM diễn ra sự kiện tọa đàm: 'Ứng dụng nền tảng đào tạo trực tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp' do Công ty TNHH HR Wis, Alfacens Capital, Justiva Law và InvestPush Legal phối hợp tổ chức đã thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng giáo dục và doanh nghiệp.

Thấy gì từ bức tranh ngành bán lẻ đang chuyển mình mạnh mẽ?

Thông qua báo cáo vừa cập nhật từ Q&Me và những động thái mới diễn ra sẽ thấy, bức tranh ngành bán lẻ ở Việt Nam đang tiếp tục có những thay đổi và chuyển mình mạnh mẽ. Từ đó rất cần các nhà bán lẻ nội địa tính toán chiến lược và mô hình kinh doanh của mình một cách phù hợp giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng trực diện.

Để sản xuất của khối doanh nghiệp nội không kéo dài tình cảnh sa sút

Từ con số 73.978 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường trong quý 1/2024 và nhiều trường hợp 'gồng' hết nổi nên chấp nhận phải 'bán mình', bán tài sản…, để thấy tình hình sa sút kéo dài của các DN nội địa vẫn là điều đáng lưu tâm. Để hoạt động sản xuất của khối nội không tiếp tục khó khăn và 'lép vế' trước khối ngoại, đang rất cần thêm những chính sách mới nhằm tăng cường 'sức khỏe' cho họ.

Áp lực gọi vốn của doanh nghiệp

Thị trường gọi vốn, mua bán- sáp nhập doanh nghiệp (M&A) dự đoán tiếp tục sôi động trong năm 2024 bởi các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài đang nhắm tới những doanh nghiệp (DN) trong nước có chiến lược đầu tư sản phẩm ổn định, lâu dài. Trong khi đó, DN trong nước phần lớn do nguồn vốn bị thắt chặt, do áp lực khó khăn về tài chính trong những năm gần đây nên buộc phải tái cấu trúc, bán bớt tài sản, kêu gọi vốn...

Nhiều công ty phải 'bán đứt mình' là rất đáng lo

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, có doanh nghiệp muốn bán đứt, dẫn đến hệ quả nội lực kinh tế Việt Nam yếu đi

Doanh nghiệp tiêu dùng và phân phối chuẩn bị tâm thế gì giữa xu thế M&A của khối ngoại?

Nhìn từ câu chuyện quỹ đầu tư của Trung Quốc đang nhắm mua cổ phần Bách Hóa Xanh, cho đến xu thế mua bán sáp nhập (M&A) của giới đầu tư ngoại ở ngành hàng tiêu dùng và phân phối tại Việt Nam, đang đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực này cần có tâm thế chuẩn bị tốt hơn. Nhất là làm sao để không phải 'bán mình' mà vừa có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài và giúp nâng cao vị thế của khối nội.

Vốn ngoại dự báo áp đảo thị trường M&A Việt Nam: Cơ hội và thách thức!

Nhận định dòng vốn nước ngoài là chủ lực trong mua bán, sáp nhập do chi phí nguồn lực trong nước đắt đỏ và nhà đầu tư ngoại thấy nhiều cơ hội. Tuy nhiên các chuyên gia nhấn mạnh, doanh nghiệp là xương sống của quốc gia, xây dựng thế hệ kế nghiệp là nhiệm vụ quan trọng.

Mua bán - sáp nhập: Sự trỗi dậy của nhà đầu tư nước ngoài

Xu hướng doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn bên ngoài với các thương vụ M&A được cho là khả thi hơn nguồn vốn trong nước.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: tiếp cận vốn bên ngoài khả thi hơn với doanh nghiệp

Với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm kiếm nguồn vốn ở bên ngoài được xem là một xu hướng và đang cho thấy khả thi cũng như 'rẻ hơn' so với nguồn vốn ở trong nước.

DN Việt vào tầm ngắm M&A của các nhà đầu tư châu Á

Theo các chuyên gia, không chỉ nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, nhiều nhà đầu tư Trung Quốc cũng đang rất quan tâm đến việc góp vốn hoặc M&A với các DN Việt tiềm năng.

Doanh nghiệp cần làm gì để cân bằng giữa nhu cầu gọi vốn đầu tư và phát triển bền vững?

Doanh nghiệp cần có sự trang bị kỹ càng, thấu đáo khi tham gia thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) thu hút nguồn lực để mở rộng kinh doanh và phát triển bền vững.

Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc muốn mua lại những doanh nghiệp Việt có sẵn đơn hàng đi Mỹ

Nhiều nhà đầu tư thuộc các nước như Singapore, Mỹ và Trung Quốc cũng đang rất quan tâm đến việc góp vốn hoặc M&A với các doanh nghiệp Việt tiềm năng.

Có cơ chế hút vốn đa dạng qua thương vụ M&A

So với 3 năm trước, nhà đầu tư nội vượt trội trong thị trường mua bán – sáp nhập (M&A) nhưng thương vụ giá trị nhất vẫn thuộc về nhà đầu tư ngoại.

Bà Dương Tường Nhi, Trưởng Làng Tư duy thiết kế, Techfest Việt Nam: Mạnh dạn bước đi sẽ tạo con đường

Từ số 0 tròn trĩnh trong ngành đổi mới sáng tạo, đến nay, bà Dương Tường Nhi vẫn luôn nhiệt huyết cống hiến, góp phần xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cùng Techfest Việt Nam.

Tạo hành lang pháp lý, cơ chế phát triển blockchain

Xây dựng hành lang pháp lý, cơ chế chính sách phù hợp là điều kiện cần để thúc đẩy các doanh nghiệp blockchain phát triển nhanh và mạnh mẽ.

Vì sao việc chống rửa tiền qua giao dịch tiền mã hóa gặp khó?

Sự bùng nổ công nghệ khiến nhiều phương thức, thủ đoạn của tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp, đặc biệt là đối với lĩnh vực tiền kỹ thuật số, tiền ảo (tiền mã hóa).