Cần rút bài học từ Covid-19

Khi đại dịch COVID-19 vừa kết thúc, với sự xuất hiện của một chủng virus mới, được biết đến là virus Mpox gây bệnh đậu mùa khỉ, cảnh báo về việc căn bệnh này đã và đang nghiêm trọng hơn ở châu Phi cũng như lây lan nhanh tại nhiều nước trên thế giới, sẽ giành được nhiều sự chú ý hơn.

Nguyên nhân làm thay đổi cuộc di cư của cá mòi tại Nam Phi

Cuộc di cư quy mô lớn của cá mòi vào mùa Đông ở Nam Phi là một cảnh tượng tuyệt diệu được mong chờ hằng năm, đặc biệt với người dân ven bờ biển phía Đông ở tỉnh duyên hải KwaZulu-Natal. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cảnh báo biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt quá mức đang khiến loài này gặp nguy hiểm.

Du học năm 2024 tốn bao nhiêu tiền?

Du học mang lại rất nhiều lợi ích, từ việc mở rộng thế giới quan đến tích lũy kinh nghiệm quốc tế. Trước khi đi du học, một trong những điều quan trọng là sinh viên phải nắm bắt được chi phí du học và lập kế hoạch tài chính cho bản thân.

Chiến lược giành ảnh hưởng của Trung Quốc tại lục địa đen

Khi Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham đến thăm Ethiopia, Uganda, Kenya và Tanzania vào tháng 1-1991, ông đã khởi động một 'xu hướng không thể ngăn cản' - theo cách gọi của truyền thông Trung Quốc.

Thấy gì từ 3 thập kỷ 'công du châu Phi đầu năm' của các ngoại trưởng Trung Quốc?

Giới phân tích cho rằng việc Trung Quốc lựa chọn các quốc gia châu Phi là điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên của năm nói lên nhiều điều về tham vọng của Bắc Kinh và vị thế của châu Phi trên trường thế giới.

Vì sao các ngoại trưởng Trung Quốc luôn đến châu Phi đầu tiên vào năm mới?

Hơn 3 thập kỷ qua, các ngoại trưởng Trung Quốc luôn chọn những quốc gia châu Phi làm điểm dừng chân đầu tiên cho chuyến công du nước ngoài mỗi năm.

Loài động vật bé xíu 'mất tích' từ 80 năm trước bỗng được tìm thấy trên sa mạc ở Nam Phi

Các nhà khoa học không khỏi ngỡ ngàng trước sự 'tái xuất' của loài chuột chũi vàng nhỏ bé này giữa sa mạc rộng lớn.

Thuốc kháng sinh Levofloxacin giúp giảm nguy cơ mắc lao đa kháng thuốc

Kết quả của một nghiên cứu được trình bày tại Hội nghị Thế giới về Sức khỏe Phổi tại Paris (Pháp) cho thấy Levofloxacin ngăn ngừa bệnh lao đa kháng thuốc ở 45% người trưởng thành ở Việt Nam.

Loài người cổ đại không chỉ có một nơi là xuất phát điểm

Một nghiên cứu khoa học tập trung vào mô hình di truyền cho biết, con người đến từ nhiều nơi chứ không phải xuất phát từ một điểm duy nhất.

Châu Phi nỗ lực cải tổ đại học

Trong những thập kỷ trước, giáo dục đại học tại châu Phi được cho là không đáp ứng nhu cầu tìm việc làm của người học.

Trung Quốc biến đổi nền kinh tế châu Phi như thế nào?

Thương mại ở châu Phi đã thay đổi đáng kể trong 20 năm qua và Trung Quốc hiện là nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho hơn 30 quốc gia ở châu lục này.

Uganda quay lưng với Vành đai - Con đường do Trung Quốc chậm tài trợ

Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) cho biết việc Trung Quốc chậm tài trợ đang đe dọa đến tương lai dự án đường sắt Đông Phi nối cảng Mombasa của Kenya với Uganda, Rwanda và Nam Sudan trong khuôn khổ sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI).

Nam Phi phát hiện bệnh nhân COVID-19 nhiễm biến thể XBB.1.5

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, báo cáo mới được cơ quan chức năng Nam Phi công bố ngày 9/1 cho biết nước này đã phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể phụ XBB.1.5 của biến thể Omicron gây bệnh COVID-19.

Người chồng bất lực đứng nhìn vợ bị cá mập tấn công

Chồng của Kimon Bisogno đang đứng trên bờ bế con gái 5 tuổi của họ khi con cá mập tấn công cô lúc đang bơi ở vùng nước nông của Vịnh Plettenberg, Nam Phi.

Những vấn nạn đằng sau vụ cưỡng hiếp tập thể gây chấn động Nam Phi

Vụ cưỡng hiếp tập thể 8 phụ nữ gây rúng động ở Nam Phi, mà thủ phạm được cho là hàng chục người khai thác mỏ quặng trái phép, đang bộc lộ nhiều tệ nạn hoành hành ở nước này.

Sự nguy hiểm của biến chủng BA.5 Omicron vừa xuất hiện tại Việt Nam

BA.5 và BA.4 là hai biến chủng phổ biến trong các ca mắc mới tại nhiều nước phương Tây. Nó được cho là có khả năng lây lan mạnh gấp nhiều lần BA.2 của Omicron.

Nam Phi: chuyển đổi năng lượng sẽ cần 250 tỷ USD trong ba thập kỷ tới

Vào tháng 11 năm 2021, tại Glasgow, một số quốc gia giàu có đã cam kết hỗ trợ quá trình khử carbon ở Nam Phi với số tiền 8,5 tỷ USD. Nhưng một báo cáo gần đây chỉ ra rằng đất nước sẽ cần 250 tỷ USD để khử carbon hoàn toàn.

Vì sao tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến?

Sự xuất hiện của các chủng mới với khả năng né tránh miễn dịch khiến tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến. Các chuyên gia cho rằng chúng ta có thể tái mắc đến suốt đời.

Omicron khiến người mới khỏi Covid-19 vẫn có thể bị tái nhiễm nhiều lần

Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron đang khiến các nhà khoa học lo ngại về nguy cơ tái nhiễm nhiều lần ở những bệnh nhân từng mắc Covid-19.

Đông máu hậu COVID-19, cảnh báo từ nghiên cứu của các nhà khoa học gây bất ngờ

Không chỉ có thể diễn ra trong quá trình mắc COVID-19, đông máu còn có thể xuất hiện sau khi người bệnh khỏi COVID-19. Đông máu có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người...

Nguy cơ đông máu bất thường hậu Covid-19

SARS-CoV-2 không chỉ tác động đến phổi mà hàng loạt cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng. Một trong số đó là nguy cơ đông máu kéo dài tới 6 tháng sau khi khỏi bệnh.

Tổng giám đốc WHO ủng hộ miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ vaccine Covid-19

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus hôm qua (12/2) tuyên bố ủng hộ việc miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ vaccine Covid-19. Tuyên bố được đưa ra khi ông đi tham quan một cơ sở sản xuất vaccine thuộc sở hữu nhà nước ở thành phố Cape Town, Nam Phi.

WHO ca ngợi công việc sản xuất vắc xin Covid của châu Phi

Nỗ lực sản xuất vắc xin của Nam Phi là chìa khóa để giúp lục địa châu Phi tự chủ hơn trong việc tiêm chủng để chống lại Covid-19 và nhiều bệnh khác, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hôm thứ Sáu (11/2).

Hậu quả nặng nề của tình trạng Covid kéo dài

Đại dịch COVID-19 đã đặt ra một thách thức chưa từng có đối với không chỉ sức khỏe mà còn cả hệ thống chăm sóc sức khỏe của các nước trên thế giới. Hàng triệu người đã khỏi COVID-19 cho biết họ vẫn phải đối mặt với vô số vấn đề sức khỏe trong nhiều tháng, thậm chí hàng năm sau khi bị nhiễm virus. Tình trạng này thường được gọi là hội chứng 'long Covid' hay COVID-19 kéo dài.

Omicron và nỗi lo về di chứng Covid-19 kéo dài

Sự xuất hiện của biến chủng Omicron dễ lây lan đã thúc giục nhiều nhà khoa học nhanh chóng nghiên cứu và tìm hiểu về nguyên nhân, cũng như cách điều trị di chứng hậu Covid-19.

Cảnh báo về những người có nguy cơ mắc Covid-19 dai dẳng

Các nhà khoa học hàng đầu của Nam Phi đang nghiên cứu song song nCoV và HIV, khi ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sự 'giao thoa' giữa hai virus có thể tạo ra biến chủng mới.

Làn sóng biến thể Omicron đầu tiên làm lộ điểm yếu của vaccine công nghệ mRNA

Nghiên cứu một số ca mắc COVID-19 sau tiêm vaccine cho thấy các mũi tiêm tăng cường bằng vaccine công nghệ mRNA như vaccine do Pfizer/BioNTech sản xuất đã không ngăn chặn được biến thể Omicron.

Phát hiện mới về triệu chứng Covid-19 kéo dài

Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng máu của nhiều người khỏi bệnh Covid-19 có vi huyết khối, được cho là nguyên nhân của những triệu chứng dai dẳng dù đã âm tính với virus.

Lý giải nguyên nhân COVID-19 ảnh hưởng đến cả hệ tim mạch

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stellenbosch của Nam Phi cho biết họ có bằng chứng cho thấy hiện tượng cục máu li ti đáng kể và dai dẳng có thể giải thích các triệu chứng mà những người bị COVID-19 có triệu chứng liên tục gặp phải.

Lục địa đen: Đối trọng hay tương hỗ giữa hai kế hoạch lớn Mỹ - Trung?

Theo nhận định của tờ SCMP, Sáng kiến Build Back Better World (B3W) của Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể hợp tác và cùng phát triển với dự án tài trợ cơ sở hạ tầng xuyên lục địa của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.