Nhà giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Sơn trở thành hội viên Hội nhà văn TP.HCM ở tuổi 74

Tại lễ tổng kết hoạt động, trao giải thưởng văn học năm 2023, Hội nhà văn TP.HCM đã kết nạp hội viên mới, trong đó Nhà giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Sơn trở thành hội viên ở tuổi 74.

Công bố Giải thưởng và tặng thưởng văn học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023

Thúc đẩy sáng tạo, khơi dậy trách nhiệm, tình yêu của người cầm bút đối với văn hóa dân tộc, quan tâm, tạo điều kiện và từng bước nâng cao chất lượng nghệ thuật, tính chuyên nghiệp của đội ngũ các nhà văn trẻ, đó là nội dung được nêu bật trong lễ tổng kết hoạt động và công bố giải thưởng năm 2023 của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức ngày 12/1.

Một năm bội thu của Hội Nhà văn TPHCM

Ngày 12-1, Hội Nhà văn TPHCM tổ chức tổng kết hoạt động, trao giải thưởng văn học năm 2023 và kết nạp hội viên mới. Dự tổng kết có PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương; nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

Nguyễn Thế Khoa: Chẳng phải vừa đâu!

Có những thời gian, nói đến Nha Trang, giới văn nghệ cả nước dường như biết nhiều hơn cả là hai ông, ông Giang Nam và ông Thế Khoa. Ông Giang Nam được biết vì là tác giả bài thơ 'Quê hương' nổi tiếng, sau là Phó Chủ tịch tỉnh. Còn ông Nguyễn Thế Khoa thì 'cầm kỳ thi họa' đủ cả, và là Phó giám đốc của Sở Văn hóa Thông tin (VHTT) Phú Khánh.

Sách 'Võ Văn Kiệt - Trí tuệ và sáng tạo' đoạt giải Hội Nhà văn TP.HCM

Bộ tác phẩm về cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt của nhà văn Hoàng Lại Giang được trao giải hạng mục Văn, Giải thưởng Hội Nhà văn TP.HCM năm 2023.

Truyện ký 'Võ Văn Kiệt - Trí tuệ và sáng tạo' đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn TPHCM năm 2023

Hội Nhà văn TPHCM vừa công bố giải thưởng thường niên năm 2023. Theo đó, truyện ký Võ Văn Kiệt - Trí tuệ và sáng tạo (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật) của nhà văn Hoàng Lại Giang đoạt giải Văn xuôi, trị giá 15 triệu đồng.

Chuyện tình của thế hệ 'đã đốt hết một thời lên thành lửa'

Tại tọa đàm Nhà thơ Đỗ Nam Cao - Ký ức còn mãi vừa diễn ra tại TP.HCM, ông Phạm Quang Nghị - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin cho biết, ông với Đỗ Nam Cao và những nhà văn, nhà báo cùng thế hệ mình bám trụ ở chiến trường Đông Nam bộ đã trải qua những năm tháng tột cùng gian khổ nhưng cũng hết sức tươi đẹp của tuổi thanh xuân, đào luyện cho mỗi người và trở thành chất liệu quý giá cho thơ...

Đỗ Nam Cao - thơ bay lên từ 'Những cánh cò lửa'

Tập thơ 'Những cánh cò lửa' của ông được hình thành từ chiến trường Nam bộ, mà chủ yếu là ở Tây Ninh, được xem là bệ phóng quan trọng cho sự nghiệp thi ca của ông Đỗ Nam Cao.

Còn mãi kí ức về nhà thơ Đỗ Nam Cao

Nhà thơ Đỗ Nam Cao sinh năm 1948 tại Hà Nội. Ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội và Trường viết văn Quảng Bá. Năm 1971, ông vào chiến trường miền Nam và công tác ở Ban Văn nghệ T.Ư Cục miền Nam. Sau năm 1975, ông về công tác tại Viện Văn học TP.HCM, Đài phát thanh Giải phóng và Đài tiếng nói VN, NXB Văn hóa Thông tin. Năm 2022, nhà thơ được truy tặng giải thưởng VH-NT Nguyễn Đình Thi - Thành tựu thơ trọn đời.

Nhà thơ Đỗ Nam Cao - Thân ở phố mà hồn tại quê

Ngày 12-10, tại Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Nhà thơ Đỗ Nam Cao - Ký ức còn mãi'. Đông đảo người thân, bạn bè và đồng nghiệp văn chương ở TPHCM cũng như các tỉnh, thành như Hà Nội, Quảng Ngãi, Tiền Giang, Đồng Nai… đã cùng tham dự.

Tình người, tình thơ Đỗ Nam Cao trong ký ức người ở lại

Đã 12 năm nhà thơ Đỗ Nam Cao giã biệt gia đình và bạn bè. Nhưng, dường như trong lòng những người ở lại, thơ và con người ông vẫn hiện diện với bao nỗi thao thức.