Các vũ khí bí mật mà điệp viên Mỹ sử dụng trong thời Thế chiến II

Cục tình báo chiến lược (OSS) là một cơ quan hoạt động và tình báo liên hợp do người Mỹ thành lập trong suốt thời kỳ Đại chiến tranh thế giới lần thứ hai (ĐCTGII). Nó là tiền thân của Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) và được điều hành bởi một quý ông tên là Wild Bill Donivan (1883-1959).

Bản danh sách '3.000 người Anh nổi bật' của Adolf Hittler

Tác giả Sybil Oldfield đã tiết lộ 'Sách Đen' khét tiếng của cảnh sát mật Gestapo, trong đó công bố kế hoạch Phát xít hóa nước Anh bằng cách giăng bẫy vây bắt những người Do Thái (và không có gốc Do Thái) đang tìm cách cản đường của nền Đệ Tam Đức Quốc Xã. Thực hư '3.000 người Anh nổi bật' trong Sách Đen đó là như thế nào? Họ là những ai?

Số phận một điệp viên trại Auschwitz

Warsaw, năm 1940. Một người đàn ông bị bố ráp trên đường phố bởi các lực lượng Đức Quốc xã (ĐQX) chiếm đóng. Anh ta bị đánh đập rồi tống vào tù, sau đó bị đày tới trại Auschwitz, một nơi khi ấy đồng nghĩa với cái chết và ám ảnh.

Lịch sử an toàn trên máy bay

Không cần phải có một vụ tai nạn thì hành khách mới bị chấn thương do bị ném ra xung quanh, mà có thể phát sinh từ sự hỗn loạn, hoặc thời điểm trước khi máy bay hạ cánh. Đai an toàn là phương pháp giúp hành khách không bị bắn bởi chính mình.

Số phận một điệp viên trại Auschwitz

Warsaw, năm 1940. Một người đàn ông bị bố ráp trên đường phố bởi các lực lượng Đức Quốc xã (ĐQX) chiếm đóng. Anh ta bị đánh đập rồi tống vào tù, sau đó bị đày tới trại Auschwitz, một nơi khi ấy đồng nghĩa với cái chết và ám ảnh.

Giải mật liên minh tình báo tín hiệu châu Âu

Ngay từ cuối thập niên 1970, lần đầu tiên tài liệu này đã báo cáo về liên minh 5 đối tác bí mật của Châu Âu: Maximator. 5 thành viên của Liên minh Châu Âu này bao gồm Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Hà Lan và Pháp. Sự hợp tác mật này bao gồm phân tích tín hiệu và phân tích mã hóa.

Giải mật liên minh tình báo tín hiệu châu Âu

Ngay từ cuối thập niên 1970, lần đầu tiên tài liệu này đã báo cáo về liên minh 5 đối tác bí mật của Châu Âu: Maximator. 5 thành viên của Liên minh Châu Âu này bao gồm Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Hà Lan và Pháp. Sự hợp tác mật này bao gồm phân tích tín hiệu và phân tích mã hóa.

CIA giải mật hồ sơ về Chương trình vũ khí hạt nhân Pháp

Tháng 11/1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên 'Chương trình hạt nhân Pháp' (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.

Nhật Bản trước việc gia nhập tình báo Ngũ Nhãn

Từ lâu, liên minh tình báo Five Eyes (Ngũ Nhãn - một khuôn khổ chia sẻ tình báo bao gồm 5 nước Australia, Anh, Canada, New Zealand và Mỹ) đã trở thành một cái tên quen thuộc ở Nhật Bản.

CIA giải mật hồ sơ về Chương trình vũ khí hạt nhân Pháp

Tháng 11-1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên 'Chương trình hạt nhân Pháp' (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.

Hệ thống chia sẻ thông tin tình báo Ngũ Nhãn

Từ những hé lộ của 'người thổi còi' Edward Snowden mà công chúng mới biết tí chút về đối tác Ngũ Nhãn giữa các cơ quan tình báo tín hiệu của Mỹ, Vương quốc Anh, Canada, Australia và New Zealand.

Bộ bài kỳ diệu giúp tù binh trốn khỏi nhà tù Đức Quốc Xã

Đại chiến thế giới lần thứ 2 (ĐCTGII), bên cạnh những trận chiến khốc liệt trên chiến trường thì còn có những trận đánh khác và cũng quan trọng không kém lại diễn ra trong những hoàn cảnh cực kỳ bí mật và ly kỳ. Tòa lâu đài Colditz (một lâu đài theo phong cách Phục Hưng trở thành nhà tù trong thời kỳ ĐCTGII tọa lạc ở vùng Saxony của nước Đức) đã diễn ra một trong những cuộc đấu trí ngoạn mục như thế.

Tình báo Nhật Bản sau Thế chiến II

Ngay từ thập niên 1600 xuyên suốt đến thập niên 1800, Nhật Bản đã có một quân đoàn gián điệp cực kỳ hùng hậu mà hậu thế ngày nay còn biết tiếng: Ninja. Họ là các điệp viên tình báo từng phụng sự cho gia tộc Tokugawa. Tuy nhiên trong vòng 75 năm qua khi các hoạt động gián điệp nội địa và gián điệp quốc tế ngày càng gia tăng thì Nhật Bản vẫn chủ yếu đứng bên ngoài cuộc chơi toàn cầu này.

Tổ chức tình báo quân sự P-26 của Thụy Sỹ

Projekt-26 còn được biết đến bằng tên gọi tắt P-26 chính thực ra là đội quân nằm vùng ở Thụy Sỹ gánh trọng trách phản công một khi đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược. Sự tồn tại của P-26 (cùng với P-27) như một trong các cơ quan tình báo tuyệt mật đã bị che đậy kỹ bởi cơ quan tình báo quân sự Thụy Sỹ (UNA)...

Tình báo thương mại Thụy Điển trong Thế chiến II

Raoul Wallenberg và công ty của ông đã hoàn thành một vai trò quan trọng trong chương trình 'Sẵn sàng phòng thủ kinh tế' của Thụy Điển. Sự thật là quân đội Thụy Điển và các cơ quan tình báo tương ứng đã giám sát chặt chẽ chương trình này có thể giải thích cho một tuyên bố chắc nịch rằng Raoul Wallenberg từng hoạt động như một điệp viên của tình báo Thụy Điển trong thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai (ĐCTGII).

Hậu trường siêu phẩm 'Chiến tranh giữa các vì sao'

Sinh ra chỉ 1 năm trước khi Chiến tranh thế giới lần thứ 2 (ĐCTGII) kết thúc, George Lucas đã sớm biến niềm đam mê thời thơ ấu của mình thành một sử thi không gian. Bài viết dưới đây của tác giả Cory Graff, một quản lý Bảo tàng Hàng không, ông là tác giả của 10 đầu sách, sẽ hé lộ những công nghệ máy bay và hiệu ứng hình ảnh là nguồn cảm hứng để Hollywood sản xuất bộ phim 'Chiến tranh giữa các vì sao' thành công vang dội. Vậy nội tình câu chuyện này là như thế nào?

Tổ chức tình báo quân sự P-26 của Thụy Sỹ

Projekt-26 còn được biết đến bằng tên gọi tắt P-26 chính thực ra là đội quân nằm vùng ở Thụy Sỹ gánh trọng trách phản công một khi đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược. Sự tồn tại của P-26 (cùng với P-27) như một trong các cơ quan tình báo tuyệt mật đã bị che đậy kỹ bởi cơ quan tình báo quân sự Thụy Sỹ (UNA), và nó bị tiết lộ vào tháng 11 năm 1990 bởi Ủy ban nghị viện PUK EMD (gọi tắt PUK EMD) được dẫn đầu bởi Thượng nghị sỹ Carlo Schmid.

Số phận nữ điệp viên Klementyna Mankowska

Klementyna Mankowska là thành viên của phong trào kháng chiến Ba Lan, đồng thời là điệp viên của 3 cơ quan tình báo Ba Lan, Đức và Anh trong suốt thời kỳ Đại chiến tranh thế giới lần thứ 2 (ĐCTGII). Klementyna có tên cúng cơm là Klementyna Maria Czarkowska-Golejewska chào đời trong một gia đình địa chủ ở Wysuczka, đó là một thôn xóm nhỏ nằm giữa Lviv và Ternopil ở Galicia (Tây Ban Nha).

Thương vụ Gouzenko với tình báo Canada

Thương vụ Gouzenko là một sự kiện lịch sử có tác động sâu sắc đến an ninh và tình báo Canada cũng như nền chính trị thế giới. Nhân vật chính là Igor Gouzenko, một nhân viên mật mã của Liên Xô, thường chính thức hoạt động với chức danh 'nhân viên dân sự' tại tòa đại sứ Liên Xô ở Ottawa, Canada.

Tàu đổ bộ Higgins giúp quân Đồng minh chiến thắng

Hàng ngàn chiếc tàu đáy phẳng đã càn quét qua những vùng biển gồ ghề bên dưới bầu trời mây xám xịt lạnh lẽo. Sóng vỗ mạnh vào thân tàu gỗ, trong khi đó đạn vãi ra như trấu từ lớp thân thép của tàu. Những chiến sĩ trong bộ quân phục hốt hoảng chui xuống dưới lan can tàu để tránh hỏa lực hung dữ của kẻ địch. Đột nhiên họ nghe âm thanh của tiếng thuyền mài vào cát và đá.

Kho vàng kiên cố nhất thế giới

Cục dự trữ vàng Mỹ (USBD, hay còn có tên gọi khác là Fort Knox) có một kho chứa tiền vàng và châu báu vô cùng kiên cố nằm kế cận tòa nhà bưu chính quân đội Mỹ ở Fort Knox (tiểu bang Kentucky).

Kho vàng kiên cố nhất thế giới

Cục dự trữ vàng Mỹ (USBD, hay còn có tên gọi khác là Fort Knox) có một kho chứa tiền vàng và châu báu vô cùng kiên cố nằm kế cận tòa nhà bưu chính quân đội Mỹ ở Fort Knox (tiểu bang Kentucky).

Trường đào tạo tình báo quân sự Mỹ ở Minnesota

Trong suốt thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai (ĐCTGII), cuộc chiến tại mặt trận Thái Bình Dương đòi hỏi rất nhiều công sức của các nhà ngôn ngữ học Nhật Bản cho các mục đích dịch thuật, phiên dịch và chiến đấu.

Khí cầu K chống tàu ngầm của Hải quân Mỹ

Tháng Giêng năm 1942, chiến tranh rung chuyển châu Âu đã lan đến mạn duyên hải phía Đông của Hoa Kỳ. Mặc dù Hoa Kỳ khi đó đã trải qua cuộc Đại chiến thế giới lần thứ II (ĐCTGII) tại 'sân khấu' Thái Bình Dương bằng cuộc tấn công Trân Châu Cảng, nhưng sự bắt đầu cuộc chiến ở Đại Tây Dương đã thu hút sự quan tâm của nhiều tướng lĩnh quân đội.

Mỹ đã giam lỏng nhân viên ngoại giao trục phát xít như thế nào?

Trong suốt Đại chiến thế giới thứ hai (ĐCTGII), chính phủ Hoa Kỳ đã tạm giữ hàng trăm nhà ngoại giao Đức, Ý và Nhật Bản trong các phức hợp giam giữ sang trọng. Harvey Solomon là một nhà văn tự do tại Washington D.C, ông là tác giả của cuốn sách nổi tiếng 'Các nhà tù như thế đó: Vấn đề giam giữ ngoại giao tại Mỹ trong suốt ĐCTGII' sẽ mang đến một góc nhìn chưa từng kể về đề tài nhạy cảm này.

Bí mật tình báo của Thung lũng Silicon

Nằm ẩn mình ngay một góc của Khu vực vịnh San Francisco (Bắc California), thung lũng Silicon không đơn thuần là một vị trí địa lý, nó là một ý tưởng. Khu vực này là một biểu hiện của sự thôi thúc số hóa mọi thông tin trên thế giới, cùng cơ sở dữ liệu, theo dõi và lưu trữ thông tin.

Một cuộc thí nghiệm kỳ lạ

Đầu năm 1945, 36 người đàn ông Mỹ nằm xếp đều trên những cái giường ngay trong một căn phòng không có cửa sổ, mỗi người trong bọn họ phải tự chiến thắng cảm giác đói cồn cào để được ngủ. Chỉ mới vài tuần trước đó, tất cả họ đều là những thanh niên trẻ, khỏe, vạm vỡ.

Xưởng chế tạo vũ khí Đức Quốc xã bị tiêu diệt như thế nào?

Bài viết của tác giả Brian Mockenhaupt (cựu binh quân đội Mỹ, biên tập viên của tạp chí Outside và là cây bút kỳ cựu của các báo và tạp chí nổi tiếng như The Atlantic, The New York Times, Esquire…) sẽ mang đến cho bạn đọc những tình tiết chưa từng công bố về vụ đánh bom chấn động thế giới...

Một cuộc thí nghiệm kỳ lạ

Đầu năm 1945, 36 người đàn ông Mỹ nằm xếp đều trên những cái giường ngay trong một căn phòng không có cửa sổ, mỗi người trong bọn họ phải tự chiến thắng cảm giác đói cồn cào để được ngủ. Chỉ mới vài tuần trước đó, tất cả họ đều là những thanh niên trẻ, khỏe, vạm vỡ.

Xưởng chế tạo vũ khí Đức Quốc xã bị tiêu diệt như thế nào?

Bài viết của tác giả Brian Mockenhaupt (cựu binh quân đội Mỹ, biên tập viên của tạp chí Outside và là cây bút kỳ cựu của các báo và tạp chí nổi tiếng như The Atlantic, The New York Times, Esquire…) sẽ mang đến cho bạn đọc những tình tiết chưa từng công bố về vụ đánh bom chấn động thế giới, phá sập hoàn toàn xưởng chế tạo vũ khí quan trọng của Adolf Hitler.

Mất điện và mối đe dọa khủng bố

'Mặc dù cúp điện có thể khiến hàng xóm sát cạnh lại cùng chung sống hòa bình và thân thiện, song nó cũng châm ngòi cho khủng bố, tội ác hoặc hỗn loạn', dẫn lời nhận xét của thầy David E. Nye, là giáo sư về lịch sử Mỹ, giảng dạy tại Đại học Nam Đan Mạch.

Liên minh tình báo Ngũ Nhãn

Canada, Australia, New Zealand, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ đang là thành viên của cái gọi là Cộng đồng tình báo Ngũ Nhãn (5 con mắt). Đây chính xác là câu lạc bộ chia sẻ tin tức tình báo độc quyền được coi là mạnh nhất thế giới.

Biệt đội nghiên cứu âm học của Hải quân Hoa Kỳ

Các căn cứ tàu ngầm của hải quân Hoa Kỳ là một trong những thiết lập an ninh cao nhất trên thế giới, nhưng một trong những căn cứ quan trọng nhất cũng như là một tiền đồn tàu ngầm ít được nhiều người biết đến lại không nằm ngoài biển mà đến từ một hồ nước ở tiểu bang Idaho.

Vũ khí lợi hại của Na Uy chống Đức Quốc xã

Một sáng lạnh giá vào tháng 4 năm 1940, đường phố Oslo choàng tỉnh giấc trước âm thanh vang rền của hàng ngàn tên lính Đức xâm lược, chúng đã dọn đường cho sự chiếm đóng quốc gia Na Uy suốt 5 năm.