Cần xem xét, làm rõ những đặc thù của các nhà máy điện khí tại Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam là quốc gia có nguồn điện khá đa dạng. Trong đó, điện khí có vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng, cung cấp điện trong mọi điều kiện thời tiết và khí hậu bất thường lại giảm phát thải khí nhà kính so với điện than. Bởi vậy, trong thời điểm này ưu tiên phát triển điện khí hơn các loại nguồn điện khác đến năm 2030 là cần thiết.

Bộ Công Thương: Tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện khí dài hạn ở mức tối thiểu bằng 70%

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.

Chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu đề nghị được hỗ trợ giải quyết các tồn tại

Chủ đầu tư Dự án Nhà máy Điện khí LNG Bạc Liêu đề nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ giải quyết 3 tồn tại nhằm thỏa mãn yêu cầu của bên cho vay quốc tế, cũng như để có thể ký được hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Dự án điện vẫn chờ Kế hoạch thực hiện Quy hoạch

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII chưa được phê duyệt không chỉ khiến nhiều người lo ngại về việc đảm bảo an ninh năng lượng, mà còn có thể gây ra khó khăn cho các dự án điện.

Điện khí LNG nhọc nhằn tìm lối đi

Khung khổ pháp lý hiện hành đối với dự án LNG chưa được xây dựng hoàn chỉnh và nút thắt về giá là thách thức để phát triển nguồn điện sạch này.

Nhiều địa phương từ chối điện than, xin làm điện khí nhưng nhiều năm chưa nhìn thấy đường ra

Theo tính toán để thực hiện 1 dự án điện khí LNG mất trên 8 năm. Như vậy, khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030.

Quy hoạch tỉnh Bạc Liêu đến năm 2050: Biến tiềm năng thành sức mạnh đột phá

Tỉnh Bạc Liêu đang gấp rút hoàn thành Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bản quy hoạch thể hiện rõ nét tư duy mới, tầm nhìn mới, mở ra những cơ hội phát triển mới, tạo sức bật để tỉnh Bạc Liêu đột phá, tăng trưởng bền vững.

Nhà đầu tư Singapore: 'Người hùng' bứt phá

Liên tiếp trong hơn 3 năm gần đây, Singapore luôn đứng đầu trong các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư lớn vào Việt Nam.

Dự án điện khí LNG bế tắc đến bao giờ?

Được kỳ vọng là nguồn điện có khả năng chạy nền, khởi động nhanh và bổ trợ ngay cho hệ thống khi năng lượng tái tạo giảm phát, nhưng các dự án điện khí LNG tiếp tục gặp thách thức lớn trong quá trình đẩy nhanh tiến độ

Dự án tỷ đô Điện khí LNG Long An: Thách thức đòi hỏi nhà đầu tư phải kiên nhẫn

Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Điện khí LNG Long An sau khi được hiệu chỉnh, bổ sung hoàn thiện và thẩm tra, đã được gửi tới Bộ Công thương, song chủ đầu tư chưa gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu mắc nhiều điểm nghẽn

UBND tỉnh Bạc Liêu được giao nhiệm vụ phối hợp với các bộ liên quan để làm việc với chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý I/2023.

Nút thắt chờ gỡ trong đầu tư năng lượng

Giá bán lẻ điện chưa được tính đúng, tính đủ theo cơ chế thị trường; doanh nghiệp phải gồng mình mua điện giá cao, rồi bán điện giá thấp; chưa hoàn thiện cơ chế Thí điểm mua bán điện trực tiếp… là những nút thắt cần tháo gỡ để thúc đẩy đầu tư vào năng lượng.

Đầu tư nguồn điện mới vẫn dừng lại trên giấy

Nhiều chuyên gia ngành điện cho rằng, ngay cả khi Quy hoạch Điện VIII được thông qua, thì cũng cần có những cơ chế rất cụ thể mới mong hiện thực hóa được các dự án nguồn điện trên giấy.

'Đỏ mắt' chờ dự án điện khởi công

Dù nhu cầu tiêu thụ điện hiện ở mức thấp, nhưng việc thiếu vắng các dự án điện mới được xây dựng sẽ gây hẫng hụt trong đảm bảo điện trong vài năm tới.

Mới nằm trong dự thảo Quy hoạch điện VIII, dự án điện khí đã được nhà đầu tư 'giành chỗ'

Dự án Nhà máy nhiệt điện sử dụng khí LNG tại Thái Bình có quy mô 1.500 MW dù mới chỉ nằm trong dự thảo Quy hoạch điện VIII, nhưng đã được nhà đầu tư 'giành chỗ'.

Ngân hàng Nhà nước bác đề xuất chuyển đổi khi thị trường khan hiếm ngoại tệ

Dự án Nhà máy điện khí hóa lỏng LNG Bạc Liêu đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cam kết chuyển đổi ngoại tệ khi xảy ra khan hiếm ngoại tệ trên thị trường các ngân hàng thương mại.

Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu: Những đề nghị chưa có tiền lệ

Các cơ quan chức năng chỉ ra những đề nghị chưa có tiền lệ ở Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu. Điều này chắc chắn ảnh hưởng tới quá trình triển khai, nếu không có cơ chế đặc biệt.

Hồi hộp ngóng giá bán của Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu

Chủ đầu tư dự án điện khí LNG Bạc Liêu hiện vẫn chưa có bản chào giá bán điện chính thức của dự án gửi kèm với các tài liệu tính toán tới bên mua điện.

Điện khí LNG Bạc Liêu chờ gỡ nút thắt

Chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu đã gửi thư tới các cơ quan hữu trách nhờ tháo gỡ các vướng mắc để Dự án có thể tiến nhanh.

LNG Bạc Liêu lỗi hẹn ký hợp đồng mua bán điện

Kỳ vọng về việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) ngay trong tháng 8/2020 và ký kết PPA vào cuối năm 2020 đã không thành hiện thực.

Để đàm phán nhanh, LNG Bạc Liêu cần giữ giá điện 7 UScent/kWh

Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực đề nghị chủ đầu tư Điện khí LNG Bạc Liêu giữ cam kết giá điện khoảng 7 UScents/kWh để tiết kiệm thời gian đàm phán Hợp đồng mua bán điện.

Nhiều tín hiệu tích cực trong doanh nghiệp FDI

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam nói riêng, tình trạng suy giảm của khối đầu tư nước ngoài không có gì khó hiểu. Tuy nhiên cũng vẫn có những tia sáng cuối đường hầm.

Nhiều tín hiệu tích cực trong doanh nghiệp FDI

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam nói riêng, tình trạng suy giảm của khối đầu tư nước ngoài không có gì khó hiểu. Tuy nhiên cũng vẫn có những tia sáng cuối đường hầm.

FDI hao hụt vì dịch bệnh

Quý I/2020, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm 2019. Rõ ràng dịch Covid-19 đã không chỉ ảnh hưởng tới việc ra quyết định đầu tư mới, đầu tư mở rộng, mà còn ảnh hưởng mạnh tới tiến độ triển khai các dự án.

Dịch COVID-19 khiến FDI vào Việt Nam giảm mạnh

Ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID -19 đã khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giảm mạnh. Vốn FDI đăng ký mới và giải ngân chỉ bằng khoảng 80% so với cùng kỳ năm 2019.

Vốn đầu tư nước ngoài giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm 2019

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính từ đầu năm đến ngày 20-3 chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, vốn giải ngân đạt khá hơn, bằng 93,4% so với cùng kỳ.