Quan điểm 'nhân dân là trung tâm' trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Kế thừa các quan điểm về 'dân là gốc', 'dân là chủ', 'dân làm chủ', trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát triển lên thành 'nhân dân là trung tâm', đồng thời cũng xác định nhân dân là trung tâm trong mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.

Khái niệm 'Đảng cầm quyền' trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Điểm đặc biệt, Di chúc là văn kiện duy nhất trong hàng nghìn văn kiện của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà trong đó Người đã sử dụng chính thức khái niệm 'Đảng cầm quyền' với các tiêu chí rất cụ thể như là các phẩm chất 'sống còn' của Đảng.

Di chúc của Bác mãi mãi đồng hành cùng dân tộc

Di chúc của Bác là một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, đã làm 'rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta' và mãi mãi đồng hành cùng dân tộc.

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024): Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đạiBài 3: Tu dưỡng đạo đức cách mạng suốt đời

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: 'Người đảng viên - dù công tác to hay nhỏ, địa vị cao hay thấp - ở đâu cũng phải làm gương mẫu cho quần chúng...

Bác Hồ sống mãi trong trái tim người dân

55 năm trước, dân tộc Việt Nam mất đi người cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã dành cả cuộc đời đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Trong suốt cuộc đời, Bác luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho nhân dân, đau đáu nỗi niềm 'yêu nước, thương dân'. Đến những giây phút cuối cuộc đời, Người vẫn luôn nghĩ cho đồng bào, cho đất nước.

Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngọn cờ đoàn kết, dẫn dắt toàn dân tộc đi tới tương lai tươi sáng - Bài 2: Làm cách mạng là mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân

Tiếp tục mạch chuyện, PGS, TS Nguyễn Thanh Tú nhấn mạnh, trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: 'Đảng ta phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân'. Một câu ngắn gọn thôi, nhưng đã khái quát rõ mục đích cao nhất của sự nghiệp cách mạng là mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.

Nhân cách của người cộng sản chân chính

Những ngày qua, trong trái tim hàng triệu triệu người dân Việt Nam đã chung một niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Tình cảm của người dân dành cho Tổng Bí thư là điều mà mỗi cán bộ, đảng viên dù ở vị trí nào cũng phải suy ngẫm, soi rọi lại mình.

Lan tỏa năng lượng tích cực

Xây dựng Đảng về đạo đức được Đảng ta thường xuyên chú trọng. Tại Đại hội XII, Đảng ta đã đặt nhiệm vụ xây dựng Đảng về đạo đức ngang với xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Với vai trò là 'cầu nối' giữa Đảng và chính quyền với nhân dân, các báo Đảng phải không ngừng nâng cao chất lượng viết, biên tập chuyên luận, chuyên đề xây dựng Đảng về đạo đức nhằm lan tỏa những giá trị tốt đẹp, góp phần giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân.

Kiên cố 'Thành lũy mềm'

Từ khi còn non trẻ, chỉ với 5.000 đảng viên, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công. Con số đảng viên chưa đông nhưng vô cùng chất lượng và nguyện suốt đời cống hiến, phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân. Những người đảng viên luôn không ngừng trui rèn phẩm chất và nguyện một lòng đi theo Đảng, thực hiện theo lời răn dạy của Bác Hồ: 'Đảng không chỉ cần con số cho nhiều, tuy nhiều là tốt, nhưng phải có cái chất của người đảng viên. Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: mình vào Đảng để làm đày tớ cho dân… chứ không phải là 'quan' nhân dân'.

Học Bác, điều cốt yếu nhất là học thật, làm thật

Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024) chúng ta lại bồi hồi nhớ Bác, càng nhớ Bác, chúng ta càng phải cố gắng học tập và làm theo Bác nhiều hơn! Học Bác, điều cốt yếu nhất là làm thật sự theo gương Bác, tận tâm, tận lực, hằng ngày, suốt đời...

'Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân'!

Lực lượng Nhân dân có một sức mạnh vĩ đại, mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua vô vàn cuộc tranh đấu gian khổ, ác liệt để giành, giữ nền độc lập. Do vậy, đối với dân tộc ta, quan điểm 'nước lấy dân làm gốc' đã trở thành chân lý. Và chân lý ấy đã được kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh: 'Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'!

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh của Nhân dân - Nội dung và giá trị vận dụng trong giai đoạn hiện nay

Phát huy vai trò của Nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung cốt lõi Đảng phải luôn đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết, trước hết. Đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết là sự khẳng định trên thực tế vai trò trung tâm của Nhân dân trong tiến trình cách mạng. Bài viết đi sâu nghiên cứu nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh của Nhân dân và việc vận dụng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Thấm nhuần, thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật của Đảng

Trong 'Di chúc' - tác phẩm cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã căn dặn: 'Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân'.

Người xây niềm tin

Gần 20 năm làm Bí thư Chi bộ, ông Triệu Việt Loan, thôn Rạp, xã Tiến Bộ (Yên Sơn) luôn khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền không phải làm quan cách mạng, ăn trên ngồi trốc mà phải là đày tớ của Nhân dân, phải gần gũi và khuyến khích, lãnh đạo Nhân dân. Bởi vậy, ông Loan luôn gắng hết sức để làm tốt công tác dân vận, dẫn dắt Nhân dân trong thôn thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Đảng.

Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về 'vị thế công bộc' của người cán bộ lãnh đạo đến việc xây dựng 'vị thế công bộc' của người cán bộ lãnh đạo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng nhiệm vụ rèn luyện tư cách, tác phong, phẩm chất của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, thể hiện trong hệ thống quan điểm, chỉ dẫn của Người về công tác cán bộ.

Nhớ những điều Người căn dặn các 'công bộc' của dân

Tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công chức là điều kiện cơ bản bảo đảm cho bộ máy chính quyền hoạt động thông suốt, có hiệu quả và ít 'bệnh tật'. Những điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm.

Xây dựng đội ngũ cán bộ hội đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển

Mỗi khi Tết đến, xuân về, chủ đề phồn vinh, hạnh phúc và các nguồn lực để đạt được mục tiêu đó cho mỗi gia đình, dòng họ, vùng quê hay cả quốc gia, dân tộc thường được nhiều người quan tâm, bàn luận.

Tiếp tục 'dân vận' theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, một trong những vấn đề mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đêm đau đáu, trăn trở suy nghĩ đó là mọi vấn đề liên quan đến tự do, hạnh phúc của người dân. Sinh thời, Bác Hồ đã có nhiều bài nói, bài viết, thư tín liên quan đến dân. Có lẽ một trong những kiệt tác, làm kim chỉ nam có công tác vận động quần chúng, nhân dân là tác phẩm 'Dân vận'. Tháng 10 năm nay là tròn 75 năm Bác Hồ viết và cho xuất bản kiệt tác 'Dân vận' (15/10/1949 - 15/10/2024). Mở đầu bài báo, Người viết 'Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên phải nhắc lại'.

Ngày này năm xưa 10/2: Ngày thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Ngày này năm xưa 10/2 ngày thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cũng đồng thời là ngày thành lập Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo.

Đẩy mạnh thực hành dân chủ, tiếp tục phát huy cao độ sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn coi trọng, đề cao vai trò, sức mạnh của nhân dân, coi đó là cội nguồn mọi thắng lợi của cách mạng. Trong giai đoạn hiện nay, đẩy mạnh thực hành dân chủ, phát huy sức mạnh của nhân dân, tạo động lực xây dựng và phát triển đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tiếp tục được Đảng ta chú trọng lãnh đạo, tổ chức thực hiện.

Xây dựng đội ngũ cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sao cho thực sự là 'công bộc' của Nhân dân. Người đã chỉ rõ: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém' và 'huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng'. Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng công tác cán bộ, xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ có đức có tài, xứng đáng là người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành của Nhân dân.

Phần 1 - Quét sạch chủ nghĩa cá nhân

Giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, xét đến cùng là đấu tranh chống, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

Tôn trọng, bảo vệ quyền con người là một nội dung xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về 'vị thế công bộc' của người cán bộ lãnh đạo và giá trị tham khảo trong công tác cán bộ hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng nhiệm vụ rèn luyện tư cách, tác phong, phẩm chất của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, thể hiện trong hệ thống quan điểm, chỉ dẫn của Người về công tác cán bộ; trong đó, nội dung 'vị thế công bộc' của người cán bộ lãnh đạo vẫn còn nhiều giá trị tham khảo cả về lý luận và thực tiễn. Thời gian tới, cần tiếp tục vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về 'vị thế công bộc' của người cán bộ lãnh đạo, góp phần xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân.

Tăng lương để nâng cao chất lượng công vụ

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 968/CĐ-TTg về tiếp tục chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan hành chính nhà nước các cấp. Thủ tướng đặc biệt lưu ý phải kịp thời rà soát, thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác đối với cán bộ, công chức năng lực yếu, không dám làm, sợ trách nhiệm.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã được Hồ Chí Minh quan tâm và chỉ đạo thực hiện ngay từ khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền sau thắng lợi của Cách mạng Tháng năm 1945. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề này.

Bài 3: Đổi mới phương châm hành động chiến lược phát triển toàn diện Nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sảnHơn 93 năm qua, dưới ngọn cờ của Đảng, cách mạng Việt Nam khi thăng trầm, lúc thành bại, nhưng: Tất cả vì và cho Nhân dân và Tổ quốc. Không một cuộc vận động chính trị nào, đặc biệt là những cuộc canh tân, đổi mới mang tầm lịch sử, có thể thành công, nếu không xây dựng thành công môi trường xã hội chính trị tương dung và lôi cuốn toàn dân tham gia. Công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ của chúng ta đã, đang và tiếp tục càng đòi hỏi như vậy.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng Nhà nước vì dân

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, trong bài Chính phủ là công bộc của dân, Người nêu rõ: Các công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người.

'Đúng việc - Một góc nhìn về câu chuyện khai minh': Hành trình tự vấn để làm người

Cuốn sách của nhà giáo Giản Tư Trung có tên đầy đủ là 'Đúng việc-Một góc nhìn về câu chuyện khai minh' do Nhà xuất bản Tri thức ấn hành lần đầu năm 2015. Sau nhiều năm, cuốn sách vẫn tiếp tục tạo ra hiện tượng xuất bản và thu hút công chúng với 12 lần tái bản liên tục từ đó cho tới nay.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - linh hồn của sự nghiệp giải phóng dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quyết định quan trọng, góp phần to lớn tạo nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, làm thay đổi vận mệnh nước nhà.

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, hàng đầu

Có thể khẳng định, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhằm làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người ngày càng trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Do vậy nhiệm vụ này phải được xem là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, hàng đầu, thường xuyên của các tổ chức Đảng và đảng viên.

Vấn đề cấp bách quyết định sức mạnh của Đảng - Rèn luyện đạo đức cách mạng

Thời gian qua, công tác xây dựng Đảng về đạo đức đã có bước phát triển về nhận thức và thực tiễn, nhưng trên thực tế chưa có sự thống nhất về khái niệm và nội dung của vấn đề. Vậy, xây dựng Đảng về đạo đức bao hàm những nội dung gì? Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng về đạo đức được xác định ra sao?

Gắn bó với nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân

Mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với quần chúng nhân dân chính là nguồn gốc chủ yếu tạo nên sức mạnh của Đảng, của dân tộc, là một trong những điều kiện quan trọng làm cho Đảng ta giữ vững được vai trò lãnh đạo.

Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị quán triệt Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ

Sáng nay, vào đúng Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5, Đảng ủy Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị quán triệt 'Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ nhằm tăng cường tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ Bộ Ngoại giao'.

Học Bác: Làm gì để dân quý, dân tin

Trong trời đất không gì quý bằng Nhân dân. Sức mạnh từ Nhân dân, được dân tin, dân quý chính là cội rễ làm nên thành công của cách mạng. 'Học Bác làm gì để dân quý, dân tin?' là cuốn sách hay tập hợp các bài viết, bài nghiên cứu của nhiều tác giả về các vấn đề liên quan đến đội ngũ cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng các cấp xoay quanh một chủ đề, một mục đích: 'Bất kỳ ở địa vị nào, làm công tác gì, chúng ta đều là đày tớ của Nhân dân'.. 'muốn làm như vậy, chúng ta phải cố gắng thực hiện cần, kiệm, liêm, chính' như lời nhắn nhủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

75 năm khắc ghi lời Bác dạy 'Nước lấy dân làm gốc… xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'

Tư tưởng 'nước lấy dân làm gốc…xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân' là lý tưởng, mục tiêu sống và chiến đấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cả cuộc đời của Người đều lấy Nhân dân làm lẽ sống, làm mục tiêu phụng sự. Tư tưởng ấy soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, không ngừng được Đảng ta bổ sung và phát triển trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Có thực 'bất thường' ở những kỳ họp Quốc hội bất thường? - Bài 4: Lợi ích quốc gia, dân tộc là tối thượng

'Nhân danh là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, nhưng thực chất những phiên họp bất thường của Quốc hội Việt Nam chỉ là màn kết trong vở kịch phân chia 'miếng bánh quyền lực' của những người đứng đầu. Các kỳ họp chất chứa sự bất ổn như chính cái tên 'bất thường' của nó'. Những kẻ cuồng ngôn như vậy chắc rằng chỉ đang ru ngủ chính mình với âm mưu hèn hạ là chia rẽ nhân dân, cử tri với Quốc hội, bởi chúng tự hiểu rằng, mục đích đạt được chẳng hề dễ!