Nông dân ở vựa rau gia vị Phạm Kha khôi phục sản xuất

Xã Phạm Kha (Thanh Miện) có 163 ha trồng rau màu, vụ này có 75% diện tích trồng hành lá. Sau bão số 3, xã chỉ còn 30% rau màu có thể khôi phục.

Trồng loại cây 'đặc sản, nông dân Nam Định có của ăn của để

Trồng loại cây tốt um dưới ruộng nước, dân Nam Định lội bẻ ngó non làm rau đặc sản, hễ bán là hết veo.

Lũ chuột sẽ chạy khỏi khu vườn nếu bạn trồng 3 loại cây này

Các chuyên gia kiểm soát dịch hại đã chia sẻ 3 loại cây có tác dụng xua đuổi chuột khỏi khu vườn nhà.

Nông dân Sơn La trồng dưa lê 'siêu ngọt' cho thu nhập cao

Từ việc mở rộng trồng giống dưa lê 'siêu ngọt' mà nhiều nông hộ ở xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu cải thiện được thu nhập và vươn lên thoát nghèo.

Vườn nhà ngoại

Khu vườn của ông bà gắn với rất nhiều kỷ niệm của hai anh em tôi.

Trồng hoa huệ - Hướng đi đúng cho thu nhập cao ở xã Hà Sơn

Nghề trồng hoa huệ ở xã Hà Sơn (Hà Trung), ban đầu manh nha ở vài hộ. Về sau, nhận thấy giá trị kinh tế mang lại rõ nét nên nhiều hộ dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng hoa huệ. Loài hoa này, hiện đã đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực cho thu nhập cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo ở địa phương.

Điểm sáng tăng gia sản xuất ở biên giới biển Bình Định

Thời gian qua, Tiểu đoàn Huấn luyện, BĐBP Bình Định đã đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất để chủ động nâng cao chất lượng bữa ăn, cải thiện đời sống cho bộ đội.

Hải Dương bảo đảm chất lượng cà rốt phục vụ xuất khẩu

Hải Dương là vùng đất phù hợp với nhiều loại rau màu, trong đó cà rốt là một trong những cây trồng chủ lực. Từ nhiều năm qua, cà rốt được sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao và không chỉ được tiêu thụ ở thị trường trong nước mà còn được xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao.

Huyện Yên Thủy chủ động các phương án chống hạn cho cây trồng vụ xuân

Là một trong những địa phương thường xuyên xảy ra hạn hán, thiếu nước sản xuất nên ngay từ đầu vụ chiêm xuân 2024, huyện Yên Thủy đã triển khai linh hoạt nhiều biện pháp phòng chống hạn hán, đảm bảo nguồn nước dự phòng, xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp. Qua đó nhằm hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết đến đời sống và sản xuất của người dân.

Chuyện vỗ đào Tết

Nằm cách trung tâm thành phố Tuyên Quang không xa, phường Nông Tiến có nhiều tổ dân phố nằm trải dài theo vùng soi bãi dọc sông Lô, thổ nhưỡng đất pha cát rất thích hợp cho trồng cây đào cảnh. Hơn 35 năm từ khi hình thành đến nay, vùng đất này trở thành nơi chuyên canh cây đào cảnh lớn nhất tỉnh.

Làng hoa Phù Vân rộn ràng vào Tết

Phù Vân được ví như một bán đảo nhỏ được bao bọc bởi những con sông, bấy lâu nay nổi tiếng nhờ nghề trồng hoa cây cảnh. Hoa Phù Vân nở quanh năm, tạo vùng đất này những sắc màu lộng lẫy. Đặc biệt, vào mỗi dịp Tết đến xuân về, người trồng hoa lại rộn ràng ngoài đồng, chuẩn bị những chuyến hàng đưa hoa vào thành phố, đến mọi gia đình vui Tết, đón xuân.

Kiếm hàng trăm triệu mỗi năm nhờ trồng khoai

Gia đình anh Phạm Viết Roảnh (47 tuổi) xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) giàu lên nhờ trồng khoai trên đất mặn.

Trên những cánh đồng sản xuất rau vụ đông

Những ngày này, trên những cánh đồng sản xuất rau màu vụ đông lớn trên địa bàn tỉnh, các loại rau màu đang độ sinh trưởng, phát triển mạnh. Để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao, trên những cánh đồng người dân đang tất bật chăm sóc, vừa tập trung thu hoạch cây trồng vụ đông ngắn ngày để cung ứng ra thị trường.

Đồng màu

Cao tốc, quốc lộ về phố còn xa mà nhìn 4 phía vẫn thấy làng ôm lấy phố. Nhìn đồng đất mùa này đang phơi ải, làm màu chợt nghĩ, nhà cao tầng mùa Đông chắc hẳn cửa kính phải đóng để ngăn những vi vút gió lùa.

Nặng lòng với cây mía

'So với các cây trồng thâm canh thì cây mía vẫn là cây trồng mang lại lợi nhuận cao và đầu ra ổn định nhất thời điểm hiện tại. 12 năm gắn bó với cây mía, trải qua những thăng trầm cùng ngành mía đường tỉnh tôi thấy rằng gắn bó với cây mía là lựa chọn đúng và gia đình sẽ tiếp tục gắn bó với cây mía'. Đó là khẳng định của ông Ma Công Dược, thôn Noong Phường, xã Minh Quang (Lâm Bình).

Về nơi Đảng mạnh, dân giàu (2)

Bài 2: Khi đảng viên tiên phong làm việc khóĐBP - Từ những cán bộ, đảng viên tiên phong trên mặt trận xây dựng nông thôn mới (NTM), xóa đói giảm nghèo, nhân dân các dân tộc xã Chà Nưa (huyện Nậm Pồ) đã chung sức, đồng lòng triển khai các phong trào thi đua sản xuất. Với quan điểm 'lấy sức dân để lo cho dân', Chà Nưa hướng đến mục tiêu giàu về kinh tế, vững về chính trị, mạnh về an ninh - quốc phòng. Nhiều cách làm hay, mô hình mới được cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc Chà Nưa đồng lòng thực hiện trở thành phong trào thi đua sôi nổi, tiêu biểu, lan tỏa rộng khắp.

Mưa xối xả, nông dân thắt ruột nhìn rau màu chìm trong biển nước

Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn trên địa bàn TP Vinh, Nghệ An khiến vùng trồng rau lớn nhất thành phố bị ngập băng. Rau bị ngâm trong nước, dập nát, hư hỏng.

Hà Tĩnh khởi động sản xuất vụ đông năm 2023

Với mục tiêu gieo trồng 11.890 ha cây vụ đông trong năm 2023, Hà Tĩnh đang tập trung chỉ đạo các địa phương triển khai làm đất, xuống giống theo khung kế hoạch đã xây dựng.

Lão nông 83 tuổi ở An Giang chế tạo máy xới '3 trong 1'

Lão nông Nguyễn Văn Xự (83 tuổi, ngụ xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) tự cho mình là 'kỹ sư chân đất'. Những nông cụ tự chế của ông rất được bà con nông dân miền Tây tin dùng vì hiệu quả cao.

Người phụ nữ với khát vọng làm giàu từ cà gai leo

Với quyết tâm tìm hướng phát triển kinh tế bền vững cho gia đình, chị Lê Thị Thể (SN 1982, thôn Phượng Sơn, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã thành công sản xuất vùng dược liệu cây cà gai leo.

Khu vườn nhiều tiếng chim

Năm nào, gia đình chú Út ở ngoài thành phố cũng cho 2 đứa trẻ về thăm quê vào dịp hè. Vì thế, tuần này nhà ông Tưn đông vui, ồn ào hơn. Là con cả trong gia đình, ông được ông bà để lại cho mảnh vườn khá rộng dọc dưới chân đồi Châu Sơn, có địa thế đắc địa lắm. Trước đây ở quê, việc bố mẹ viết di chúc cho con cái là điều ít có, nên nghiễm nhiên ông có thể hưởng lợi toàn phần. Chú Út vô tư thôi, chỉ nêu ý kiến: Có nguồn gốc từ nông thôn, mở mắt ra là thấy núi đồi, rừng cây, sông suối, nên muốn bọn trẻ không thấy quá xa lạ với điều đó… Nên cả 2 đứa thích về quê để khám phá cây cỏ, thiên nhiên cũng không nằm ngoài ý tưởng đó. Với ông Tưn, trong một tuần lễ ông cũng dự định cho các cháu vào vườn rừng đặt bẫy chuột, thăm khu nuôi lợn bản địa phía núi và khu vườn chim bên bờ suối. Mùa này sao cò về nhiều thế…

Người cựu chiến binh và nỗ lực cải tạo bãi bồi ven sông La

Nhờ công chăm bón mỗi ngày của lão nông Nguyễn Đình Phúc (65 tuổi, thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), bãi bồi hoang hóa ven sông La ngày nào nay đã trở thành nương khoai, vườn táo... xanh tốt, trù phú.

Lan tỏa mô hình nông nghiệp hữu cơ

Đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thời gian qua, tỉnh đẩy mạnh thực hiện Đề án 'Phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Trong đó, các địa phương tập trung sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ, góp phần duy trì hệ sinh thái tự nhiên, không gây hại đến sức khỏe người nông dân trực tiếp canh tác và người tiêu dùng.

Phát triển nông nghiệp xanh

Ngành Nông nghiệp Quảng Ninh đang từng bước phát triển theo hướng hiện đại, thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp, dự án đầu tư vào nông thôn, nông nghiệp. Qua đó góp phần nâng cao đời sống người dân, phát triển bền vững của tỉnh.

Gia Tiến: Niềm vui được mùa dưa bở

Những ngày này tại xã Gia Tiến (Gia Viễn), bà con nông dân đang tranh thủ ra đồng thu hoạch dưa bở. Năm nay thời tiết thuận lợi nên năng suất dưa bở đạt cao.

Cây măng tây - hướng phát triển mới ở Phù Lưu

Cây măng tây có hàm lượng dinh dưỡng cao, lại có giá trị về dược liệu; dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, hiệu quả kinh tế vượt trội. Mô hình trồng cây măng tây của gia đình chị Ma Thị Nguyên, thôn Lang Đán, xã Phù Lưu (Hàm Yên) đã mở ra nhiều triển vọng về những loại cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của địa phương.

Chàng trai 9X khởi nghiệp từ dâu tây

Bãi bồi ven sông Lam ở xóm Văn Viên, xã Hưng Thành, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) vốn là vùng đất nhiều phù sa lâu nay ít ai đặt chân đến, nhưng thời gian qua bỗng tấp nập hẳn lên. Nguyên do tại đây xuất hiện một vườn dây tây bắt mắt. Nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, đến thuê trang phục, mua vé vào vườn dâu tây để chụp hình, check in. Có những vị khách đánh đường từ huyện khác đến chỉ để được tự tay trải nghiệm thu hoạch và mang về một hộp dâu tây tươi ngon, mọng đỏ... Chủ nhân của vườn dâu tây này là chàng trai thế hệ 9X Nguyễn Văn Sơn (1991, trú xã Hưng Thành, huyện Hưng Nguyên).

Trồng cây 'quý tộc' ở bãi bồi, bán một quả bé xíu bằng giá 2-3 bắp cải

Nguyễn Văn Sơn nhẩm tính, với giá bán tại vườn 30.000 đồng/lạng như hiện nay, một quả dâu tây bé xíu bằng giá 2-3 cây bắp cải.

Vườn dâu tây của chàng trai xứ Nghệ

Từ một bãi bồi hoang sơ nhưng bằng sự 'mát tay' của chàng trai 9X, nơi đây bỗng trở thành điểm check in được giới trẻ yêu thích. Đó là bãi bồi trồng dâu tây Đà Lạt do anh Nguyễn Văn Sơn (32 tuổi) đầu tư đã mang lại hiệu quả cao.

Chàng trai mang dâu tây về bãi bồi sông Lam

Nguyễn Văn Sơn không phải là người tiên phong đưa dâu tây về trồng ở vùng đất hè nắng 'đổ lửa', đông lạnh tái tê Hưng Nguyên (Nghệ An), nhưng có lẽ anh là người đầu tiên đưa loại 'quả nhà giàu' ra trồng ở bãi bồi ven sông Lam. Chàng thanh niên trẻ đang hướng tới sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững và có giá trị cao.

Sư đoàn 306 (Quân đoàn 2): Rau đầy vườn, lợn kín chuồng

Phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả đất đai, ao hồ sẵn có, tích cực khảo sát, nghiên cứu chọn vật nuôi, cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng; ứng dụng khoa học vào trồng trọt, chăn nuôi... là cách làm của Sư đoàn 306 (Quân đoàn 2) trong tăng gia sản xuất, góp phần nâng cao đời sống bộ đội.