Đây là những tuyến đường quan trọng nhằm phát triển kinh tế- xã hội của huyện Gia Lâm cũng như trong quá trình xây dựng huyện Gia Lâm thành quận.
Ngày 10-1, tại UBND huyện Gia Lâm, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm tổ chức hội nghị công bố chỉ giới đường đỏ các tuyến đường thuộc một số dự án trên địa bàn huyện.
Tháng 9/2023, huyện Gia Lâm được HĐND TP Hà Nội thông qua đề án thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận. Để có kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại, huyện Gia Lâm vẫn đang tiếp tục đầu tư xây dựng nhiều dự án.
Đây là tuyến đường có mặt cắt ngang 22 m, chiều dài khoảng 1,7 km, điểm đầu từ CCN Đình Xuyên, điểm cuối giao với tuyến đường Dốc Lã - Ninh Hiệp - Phù Đổng.đi qua các xã Đình Xuyên, Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 1,7km, mặt cắt ngang đường rộng 22m, gồm lòng đường xe chạy rộng 12m, vỉa hè hai bên rộng 2x5m.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 1,7km, mặt cắt ngang đường rộng 22m, gồm lòng đường xe chạy rộng 12m, vỉa hè hai bên rộng 2x5m.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 1,7km, mặt cắt ngang đường rộng 22m, điểm đầu giao với tuyến đường quy hoạch rộng 25m, điểm cuối giao với tuyến đường Dốc Lã - Ninh Hiệp - Phù Đổng.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 1,7km, mặt cắt ngang đường rộng 22m, điểm đầu giao với tuyến đường quy hoạch rộng 25m, điểm cuối giao với tuyến đường Dốc Lã - Ninh Hiệp - Phù Đổng.
Tuyến đường từ đường Phan Đăng Lưu đến Yên Thường (huyện Gia Lâm, Hà Nội) theo quy hoạch được thành phố Hà Nội phê duyệt có chiều dài xấp xỉ 3km.
Mới đây, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội có buổi tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm báo cáo kết quả kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Với quyết tâm hoàn thành các tiêu chí lên quận vào năm 2022, huyện Gia Lâm đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh xây dựng hạ tầng khung. Nhờ sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay, ngoài việc hoàn thành xây dựng huyện nông thôn mới, huyện Gia Lâm còn hoàn thiện và đưa vào sử dụng nhiều dự án hạ tầng quan trọng.