Cách giảm tinh bột dễ dàng giúp đốt mỡ nhanh nhất

Bữa ăn nào cũng cố cắt giảm tinh bột không hề là ý hay nếu bạn đang cần giảm cân, giảm mỡ.

Các nhà khoa học tạo ra loại kính tự 'chữa lành'

Nhóm các nhà khoa học vật liệu Israel và Mỹ đã vô tình phát hiện cách tạo ra một loại kính mới có khả năng tự lắp ráp và phục hồi.

Tại sao Axit Hyaluronic (HA) lại quan trọng trong quá trình chăm sóc da?

Ngày nay, bạn sẽ khó tìm thấy một sản phẩm không chứa axit hyaluronic (HA) trong bảng thành phần. Với khả năng giữ nước gấp 1000 lần trọng lượng của chính nó, HA là một trong những thành phần sáng giá nhất mà bạn có thể sử dụng để hydrat hóa và làm căng mọng da.

Cải tạo nước hoa và mỹ phẩm để cứu Trái đất khỏi bị đầu độc

Đã đến lúc phải loại bỏ hóa chất độc hại trong ngành công nghiệp dựa vào chất hữu cơ, chất thải nhựa và carbon dioxide làm nguyên liệu thô.

Đây là những thực phẩm tăng cường trao đổi chất tốt nhất

Thực phẩm tăng cường trao đổi chất mà bạn sẽ thực sự thích ăn.

3 loài nhện độc nhất, có thể giết được rắn độc!

Trên thế giới này có một loại sinh vật đáng sợ, có thể khiến bất kỳ sinh vật nào sợ hãi. Loài sinh vật này là nhện.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn chuối xanh mỗi ngày?

Không chỉ chuối chín mà chuối xanh cũng rất tốt cho sức khỏe, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn chuối xanh mỗi ngày?

Báo quốc tế: Hội đồng Nobel 'quên' GS Cullis trong giải Y Sinh 2023

Được cả thế giới biết đến với Giải thưởng Chính VinFuture 2021 nhờ nghiên cứu đột phá về vaccine mRNA ngừa Covid-19, cùng với Giáo sư Karikó và Giáo sư Weissman, nhưng Giáo sư Pieter Cullis lại bất ngờ bị Hội đồng Nobel 'bỏ quên' khi trao giải Y Sinh 2023.

Tại sao con người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể?

Hiện tại, lời giải thích hợp lý duy nhất là con người đã vô tình mất đi một cặp nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa lâu dài. Tuy nhiên, với tư cách là vật liệu di truyền trong sinh vật, nhiễm sắc thể không thể bị giảm bớt một cách tình cờ.

Tại sao con người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể?

Hiện tại, lời giải thích hợp lý duy nhất là con người đã vô tình mất đi một cặp nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa lâu dài. Tuy nhiên, với tư cách là vật liệu di truyền trong sinh vật, nhiễm sắc thể không thể bị giảm bớt một cách tình cờ.

Bọt trắng nổi lên khi luộc thịt, hầm xương là tinh chất hay cặn bẩn?

Khi hầm xương trên bề mặt nồi sẽ nổi một lớp bọt trắng. Nhiều người sẽ theo thói quen gạt lớp bọt này đi bởi cho rằng đây là chất bẩn trong thịt, nhưng số khác lại cho rằng đây là protein trong thịt đông tụ mà thành.

Ngon đến đâu cũng nên hạn chế ăn 6 món này

Những món ăn được chế biến từ thịt lợn đều mang lại cảm giác ngon miệng tuy nhiên 6 bộ phận này của lợn nên hạn chế ăn bởi chứa nhiều độc tố.

5 loại thực phẩm nảy mầm cực tốt và cực hại cho sức khỏe

Tỏi, đậu tương, gạo lứt, củ lạc... là những thực phẩm khi để nảy mầm sẽ có giá trị dinh dưỡng cao cực tốt cho sức khỏe.

Sự sống trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu?

Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, chủ đề 'nguồn gốc của sự sống' đã một lần nữa nhận được nhiều sự quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên, ngay cả khi các nhà khoa học tiếp tục cố gắng, họ vẫn không thể đưa ra câu trả lời chắc chắn.

Cơ thể cần bao nhiêu chất đạm mỗi ngày?

Chất đạm (Protein) rất cần thiết cho cơ thể nhưng không phải ai cũng biết cơ thể cần bao nhiêu mỗi ngày.

Phụ nữ ăn da heo chống lão hóa, bác sĩ gợi ý 5 thực phẩm cực tốt này

Nếu không có sự hiểu biết đúng đắn về việc tiêu thụ da heo, bạn có thể đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn khi ăn quá nhiều.

Ăn nhiều chân giò lợn, da cá không những không bổ sung trực tiếp được collagen mà ăn quá nhiều còn dễ gây béo phì. Tốt hơn hết bạn nên bổ sung các loại trái cây giàu vitamin C.

Thực hư bỏ rau vào túi ni lông để tủ lạnh gây ung thư

Phần lớn mọi người đều dùng túi ni lông đựng rau rồi cứ thế cho vào trong tủ lạnh. Điều này chứng tỏ bạn đang tự gây hại cho sức khỏe của mình.

5 điều đại kỵ khi ăn dứa nhất định phải biết để tránh rước họa vào người, bênh tật ập đến

Dứa là loại quả được rất nhiều người yêu thích vì hương vị thơm ngon. Thế nhưng, khi ăn dứa phải biết rõ những 'đại kỵ' này.

Chỉ có IQ mức trung bình nhưng nhà khoa học này đạt giải Nobel tận 2 lần

Ông tự nhận mình không phải là người thông minh mà chỉ có sự kiên trì và niềm đam mê với nghiên cứu khoa học.

Các mẫu vật sao Hỏa có thể chứa bằng chứng về sự sống

Theo một nghiên cứu mới được công bố hôm 25.10 trên tạp chí Astrobiology, những mẫu vật lấy được từ sao Hỏa có thể là bằng chứng về sự sống ngoài Trái đất.

Giải Nobel tôn vinh 2 nhà nghiên cứu phát triển liên kết phân tử

Giải Nobel Hóa học năm 2022 đã được trao cho hai nhà khoa học người Mỹ Carolyn R. Bertozzi, K. Barry Sharpless và nhà khoa học người Đan Mạch Morten Meldal.

Giải Nobel hóa học 2022 đã tìm được chủ nhân

Ngày 5/10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel hóa học 2022 cho 3 nhà khoa học Mỹ và Đan Mạch.

Giải Nobel Hóa học tôn vinh nghiên cứu trong phát triển liên kết

Giải Nobel Hóa học 2022 thuộc về hai nhà khoa học người Mỹ và một nhà khoa học người Đan Mạch vì đóng góp cho sự phát triển của nghiên cứu phản ứng hóa học click và phản ứng hóa học sinh trực giao.

Nobel Hóa học 2022 gọi tên ba nhà khoa học Mỹ, Đan Mạch

Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố giải Nobel Hóa học 2022 được trao cho hai nhà khoa học Mỹ và một nhà khoa học Đan Mạch.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiêm vắc-xin Covid-19 mũi nhắc 2 tại TP HCM

Tại buổi kiểm tra ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới sáng 30-6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã đăng ký tiêm vắc-xin mũi nhắc 2 (mũi 4)..

Bệnh viện tại TP.HCM thiếu thuốc hay không?

Ngày 16/6, đại diện Sở Y tế TP.HCM nói không thiếu thuốc ở các bệnh viện và trung tâm y tế trên địa bàn. Ngày 20/6, cũng theo Sở Y tế, hầu hết giám đốc các bệnh viện xác nhận thiếu thuốc.

Bé trai 12 tuổi vừa mắc COVID-19 vừa sốt xuất huyết nặng

Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố (TP HCM) mới cứu sống thành công bệnh nhi 12 tuổi vừa mắc COVID-19 và sốt xuất huyết nặng.