Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng tình cảm, trách nhiệm của các cấp, ngành, địa phương, đơn vị và nhân dân trên mọi miền Tổ quốc, quần đảo Trường Sa luôn vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách và đang thay đổi từng ngày.
Trong lòng mỗi người Việt Nam thì huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) luôn được nhắc đến bằng những tình cảm đặc biệt thân thương, là niềm tự hào, biểu tượng thiêng liêng về chủ quyền biên giới quốc gia trên biển.
Tại Nhà Văn hóa thanh niên TP Hồ Chí Minh, có một nữ nhạc sĩ dành cả tuổi thanh xuân sáng tác hàng chục ca khúc về tuổi trẻ. Những 'đứa con tinh thần' của chị luôn được thanh niên yêu thích, phấn khởi đón nhận, trở thành điểm nhấn ở nhiều kỳ đại hội, hoạt động lớn của Ðoàn, Hội các cấp.
Những cây bàng vuông ở giữa trung tâm của thành phố Hạ Long vẫn liên tục ra hoa suốt từ mùa hè cho đến nay.
Cựu binh Trường Sa Trần Văn Xuất, ở phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng đã đến thăm, động viên và tặng quà cho 31 Chốt kiểm tra, giám sát, phòng chống dịch COVID-19.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là cơ sở pháp lý quốc tế thiết lập trật tự pháp lý trên biển và đại dương. Công ước có tầm quan trọng mang tính toàn diện, chiến lược cũng như tính thống nhất, toàn vẹn.
Trong 2 ngày 4 và 5-6, Đảng bộ Bệnh viện Quân y 7B tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025. Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Cục Hậu cần Quân khu 7, đại tá Huỳnh Văn Mầm; thủ trưởng các cơ quan Quân khu 7 và 121 đại biểu đại diện toàn Đảng bộ dự đại hội.
Trường Sa những ngày tháng Tư thời tiết như chiều lòng người hơn, biển lặng và bầu trời trở nên trong xanh dịu nhẹ, từng cơn gió thoảng qua làm cho những tán cây rung rinh như đang nhảy múa theo điệu nhạc của thiên nhiên, tất cả đã tạo nên một không gian rất đỗi yên bình.
Không phải ai cũng may mắn được đến với Trường Sa. Ở các điểm đảo lớn nhỏ thuộc quần đảo Trường Sa, cán bộ chiến sĩ vẫn đang vững chắc tay súng giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương. Đảo Trường Sa Đông cũng vậy, những người lính biển ngày đêm vững vàng nơi đầu sóng ngọn gió.
Đã là việc làm thường xuyên, vào những ngày cuối tuần, cán bộ, chiến sỹ (CB, CS) trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa lại chung tay dọn dẹp vệ sinh trên đảo và thu gom rác thải dọc bờ biển. Đó là những hành động thiết thực trong xây dựng đảo xanh, sạch, đẹp và bảo vệ môi trường, hệ simh thái biển, chống lại sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Mô hình cột mốc đảo Trường Sa Đông (thuộc Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) được cựu chiến binh Trần Văn Xuất xây dựng ngay trong khuôn viên nhà trên tuyến du lịch ven biển đường Trường Sa (Thành phố Đà Nẵng). Đây không chỉ là cầu nối để đồng đội ôngcó cơ hội đoàn tụ, mà cột mốc còn có ý nghĩa thiêng liêng, khẳng định niềm tin và tình yêu vững bền dành cho vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Cán bộ chiến sĩ ở 21 đảo, điểm đảo/33 điểm đóng quân và 15 nhà giàn DK1 đang thi đua sôi nổi bước vào mùa huấn luyện mới với tinh thần: 'Vui xuân mới vững tay súng', 'vượt nắng thắng gió', 'thao trường đổ mồ hôi, chiến trường bớt đổ máu'; quyết tâm bảo vệ vững chắc Trường Sa và những 'cột mốc sống' thiêng liêng trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Giữa trùng khơi mênh mông, quanh năm chỉ có nắng rát da và gió biển mặn chát cùng với đó là muôn vàn khó khăn thử thách, nhưng cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) vẫn luôn chủ động khắc phục khó khăn, chắc tay súng để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc và tích cực tăng gia sản xuất để cải thiện, nâng cao đời sống.
Với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng cùng sự ân cần và trách nhiệm trong công việc, những y, bác sĩ đang công tác ngoài các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) chính là điểm tựa sức khỏe cho cán bộ, chiến sĩ yên tâm làm nhiệm vụ và ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển.
Khi màn đêm buông xuống, quần đảo tiền tiêu lung linh ánh điện. Khi bình minh thức dậy, Trường Sa náo nhiệt với cuộc sống thường nhật chẳng khác đất liền. Nhờ tình yêu, lòng quyết tâm của quân, dân và sự chung sức của cả nước mà cây vẫn tươi, rau vẫn xanh và hoa vẫn nở trên đá giữa biển khơi.
Trong suốt hải trình gần 20 ngày đặt chân đến các đảo, điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa thân yêu của Tổ quốc, chúng tôi luôn bị lôi cuốn bởi những luống rau xanh tốt trong các vườn rau tăng gia của cán bộ, chiến sỹ (CB, CS) trên đảo. Qua tìm hiểu mới thấm thía câu nói của ông cha 'Có sức người sỏi đá cũng thành cơm'.
Sáng 2-2, tuổi trẻ Lữ đoàn 146 Hải quân tổ chức phát động 'Ngày Chủ nhật xanh' với sự tham gia của hơn 500 cán bộ, đoàn viên thanh niên.
Nếu ai một lần được có may mắn đặt chân đến huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) sẽ thấy, nơi đây toát lên vẻ đẹp của những người trai trẻ đi giữ biển trời Tổ quốc, của mẹ thiên nhiên quanh năm dữ dội, nhưng cũng có lúc dịu êm, hiền hòa…
Sắp đến thời khắc lên xuồng để bám theo tàu HQ... rời đảo nổi Trường Sa Đông thì có hai lính trẻ níu lấy áo tôi - cháu nhờ chú một việc...
Từ những hành động thường xuyên và thiết thực của cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa đã góp phần xây dựng một môi trường biển đảo quê hương xanh, sạch, đẹp.
Sau những giờ chắc tay súng tuần tra bảo vệ biển đảo quê hương, cán bộ chiến sỹ tại quần đảo Trường Sa lại tham gia nhặt rác, làm sạch biển, giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
Đảo Trường Sa Đông (thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) là một trong những đảo có diện tích cây xanh bao phủ lớn. Đặc biệt, đảo có hơn 400m2 đất được dùng để trồng rau xanh, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng rau xanh trong bữa ăn hàng ngày của cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trên đảo.
Ngày 1-1, trong chuyến hải trình thăm và tặng quà huyện đảo Trường Sa, Đoàn công tác số 3 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã đến thăm và tặng quà cho cán bộ, chiến sĩ (CB-CS) đảo Trường Sa Đông (huyện đảo Trường Sa).
Những chuyến tàu từ đất liền vẫn vượt muôn trùng sóng dữ, đưa từng đoàn thân nhân ra thăm quần đảo Trường Sa, nơi đó có những người chồng, người con đang ngày đêm gìn giữ vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc.
Đảo Trường Sa Đông nằm trong khu vực cụm đảo phía Nam quần đảo Trường Sa, nơi có vị trí chiến lược quan trọng, có nhiệm vụ quan sát, theo dõi các tàu nước ngoài hoạt động từ quần đảo Trường Sa xuống vùng biển phía Nam…
Đó là cái tên trìu mến mọi người dành cho TS. Nguyễn Văn Duy (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên), người đã có nhiều đóng góp trong việc đưa gần 2 triệu vịt biển đến những vùng biển, đảo của Tổ quốc, mở ra hướng phát triển mới cho kinh tế biển đảo.
5 năm qua, nhiều mô hình mới, cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, có sức lan tỏa sâu rộng đã xuất hiện trong Quân chủng Hải quân.