Tuy không có tiếng sóng rì rào, ào ạt; tuy không có mặt biển xanh mênh mông, thơ mộng; tuy không có chiến sĩ hải quân treo súng đứng gác... nhưng tôi vẫn bồi hồi, xúc động khi đứng trước cột mốc chủ quyền Trường Sa được xây dựng tại Lữ đoàn Công binh 131 Hải quân. Cảm xúc ấy thật đặc biệt, nó gần giống với tâm lý bồi hồi lần đầu tôi đặt chân lên đảo Trường Sa Đông làm nhiệm vụ cách đây đã hơn 24 năm.
Mười năm ở đảo, thời gian gần vợ con tính bằng ngày. Hàng trăm bức thư chúng tôi viết cho nhau xếp đầy góc ba lô. Những bức thư của em luôn tràn đầy yêu thương và lạc quan. Em luôn động viên tôi phải cố gắng phấn đấu công tác cho bằng anh em đồng đội, còn những khó khăn vất vả ở nhà thì không hề nhắc đến…
Tôi được đi thăm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) lần đầu tiên vào năm 1996 và năm 2024 này, tôi ra Trường Sa lần thứ sáu. Mỗi chuyến đi, tôi đều có nhiều kỷ niệm, như là nốt nhạc tạo thành bài ca Trường Sa vắt dài qua hai thế kỷ...
BBK- Từ ngày 25 đến ngày 30/6, Phó Đô đốc Trần Thanh Nghiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh Quân chủng Hải quân và Đoàn công tác đã có chuyến công tác, kiểm tra tại quần đảo Trường Sa.
Theo Phó Đô đốc Trần Thanh Nghiêm, quân dân Trường Sa luôn vững vàng bản lĩnh, mài sắc ý chí, huấn luyện giỏi, sẵn sàng chiến đấu cao trong mọi tình huống, chấp hành nghiêm kỷ luật, tích cực giúp đỡ ngư dân vươn khơi bám biển, xây dựng cảnh quan môi trường có nhiều cố gắng.
Từ ngày 25-30/6, Phó Đô đốc Trần Thanh Nghiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh Hải quân đã ra kiểm tra quần đảo Trường Sa.
Quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 được coi là 'vùng biển bão tố', vì thông thường một năm có từ 10-15 cơn bão, lốc xoáy đi qua đây hoặc hình thành ngay tại vùng biển này. Để ghi lại những tấm ảnh, thước phim, phỏng vấn nhân vật ở Trường Sa, nhà giàn DK1, ngoài am tường về nghiệp vụ và sức khỏe dẻo dai, phóng viên phải có 'độ nhạy chuyên biệt' về tác nghiệp. Thế mới có thể cho 'ra lò' những tấm ảnh 'không đụng hàng' và những bài viết đặc sắc chứa chan cảm xúc. Nói cách khác là tác phẩm báo chí phải 'viết, chụp từ niềm đam mê máu thịt với nghề'.
Nơi đầu sóng, có biết bao chiến sĩ hải quân đang hi sinh hạnh phúc riêng tư, kiên cường cầm chắc tay súng, để quần đảo Trường Sa là điểm tựa vững chãi cho Tổ quốc.
Lần đầu tôi được tham gia chuyến công tác trên huyện đảo Trường Sa, lại đúng dịp tháng 4, có Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam (21-4), Ngày Sách và bản quyền thế giới (23-4), tôi thực sự rất vui khi đến các đảo đều có các khẩu hiệu chào mừng Ngày sách và Văn hóa đọc cũng như tôn vinh vai trò của sách trong việc tự học và nghiên cứu của cán bộ, chiến sĩ trên các đảo và nhà giàn DK1.
Từ ngày 3 đến 11-4, Đoàn công tác số 2 của Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam do Trung tướng Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam làm trưởng đoàn, đã tới thăm, kiểm tra các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và nhà giàn DK 1/16.
Ngành hậu cần Vùng 4 Hải quân thời gian qua luôn bám sát yêu cầu nhiệm vụ, chủ động tham mưu, đề xuất với Đảng ủy, Bộ tư lệnh Vùng nhiều chủ trương, biện pháp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hậu cần, chăm sóc tốt sức khỏe bộ đội.
Thế là đã 7 năm trôi qua tôi mới gặp lại anh tại đám cưới người thân của anh ở TP.Tân An, tỉnh Long An. Còn nhớ 7 năm trước, lần đầu tôi gặp và làm quen với anh trong đám giỗ tại nhà ba má anh ở ấp 1, xã Long Định, huyện Cần Đước. Ngày ấy, Thiếu tá, bác sĩ (BS) Nguyễn Dũng vừa mãn hạn 18 tháng 'trấn thủ lưu đồn' ở đảo Trường Sa Đông.
Cử tri ở huyện đảo Trường Sa tin tưởng, đồng thời bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, góp phần nhỏ bé vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đưa quyết sách của Quốc hội vào cuộc sống.
Hơn 10 năm làm việc tại Báo Đại biểu Nhân dân, với tôi có quá nhiều kỷ niệm. Nhớ nhất là những ngày sáng họp báo, chiều triển lãm, tối xem kịch… tuy vất vả, áp lực nhưng giúp tôi có trải nghiệm với nghề, từ đó thêm yêu và lăn xả với nó.
Trong chuyến công tác Trường Sa của đoàn đại biểu tỉnh Đồng Tháp, bên cạnh những món quà về vật chất, đoàn còn mang đến Trường Sa 'món ăn tinh thần' ý nghĩa, đó là những lời ca, tiếng hát và nhất là những điệu hò đến từ Đội văn nghệ xung kích thuộc Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp.
Có dịp tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió mới hiểu được, để có thông tin về biển đảo quê hương là cả một quá trình lao động gian nan của người làm báo.
Quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 được coi là 'vùng biển bão tố'. Vì thông thường một năm có từ 10-15 cơn bão, lốc xoáy đi qua đây hoặc hình thành ngay tại vùng biển này. Để ghi lại những tấm ảnh, thước phim, phỏng vấn nhân vật ở Trường Sa, nhà giàn DK1, ngoài 'am tường' về nghiệp vụ và sức khỏe dẻo dai, phóng viên báo chí phải có 'độ nhạy chuyên biệt' về tác nghiệp.
Nằm cách xa đất liền, chịu nắng gió khắc nghiệt, nhưng đảo Trường Sa Đông (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) luôn được bao trùm một màu xanh của cây cối cùng không gian thoáng đãng, mát mẻ.
Ba miền đất nước nơi đâu cũng có những mô hình cột mốc Trường Sa thiêng liêng, thể hiện tình cảm tha thiết mà người dân dành cho biển đảo
Tham gia cùng đoàn công tác Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và một số cơ quan, đơn vị thăm, giao lưu với quân dân huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, nhóm phóng viên báo chí đã có một tuần trải nghiệm, tác nghiệp vô cùng hấp dẫn đặc biệt giữa trùng khơi sóng vỗ.
Khi nhắc đến nghề nghiệp của chị - bác sĩ gây mê hồi sức - người trong ngành thường bảo: 'Gây mê là thành đồng, người giữ đền sinh tử'. Song, chị tâm sự: Chỉ khi đến với quần đảo Trường Sa, chị mới thấu được thế nào là thành đồng thực sự, là sự vất vả, hy sinh của những người giữ gìn chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc…
Vừa qua, đoàn công tác số 13 của Quân chủng Hải quân do Chuẩn Đô đốc Đoàn Văn Chiều, Chủ nhiệm Chính trị Hải quân làm trưởng đoàn, đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Chiều 23/5, Đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vừa kết thúc chuyến thăm cán bộ chiến sĩ và nhân dân tại huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1/20.
Mùa khô năm nay, thời tiết trên quần đảo Trường Sa khắc nghiệt hơn mọi năm, đúng như câu bộ đội trên đảo vẫn thường nói 'thừa nắng, vắng mưa'.
Từ ngày 10 đến 15-5, Đoàn công tác số 11 do Chuẩn Đô đốc Phạm Như Xuân, Phó tư lệnh Quân chủng Hải quân làm trưởng đoàn đã đến thăm các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Từ ngày 7 đến 13/5, đoàn đại biểu Hội LHPN Việt Nam do Ủy viên dự khuyết TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh làm Trưởng đoàn, đã tham gia Đoàn công tác số 10, năm 2023 đi thăm, mang tình cảm hậu phương nồng ấm, thân thương của phụ nữ cả nước đến với quân, dân, phụ nữ huyện đảo Trường Sa và cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1.
Bản lĩnh chính trị không tự nhiên có, mà là sản phẩm của quá trình giáo dục, rèn luyện liên tục của mỗi cán bộ, chiến sĩ. Môi trường biển, đảo khắc nghiệt, thiếu thốn với nhiều tác động ngoại cảnh là những rào cản vô hình, đòi hỏi cán bộ, chiến sĩ Trường Sa phải không ngừng tôi luyện, bồi đắp sức đề kháng cho bản thân và tập thể quân nhân.
Với mong muốn sớm tìm lại những đồng đội từng kề vai sát cánh, người lính đảo Trần Văn Xuất đã XD cột mốc Trường Sa Đông biểu tượng chủ quyền giữa lòng Đà Nẵng.
TS. BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịĐêm 20 rạng sáng 21.4.1993, Đoàn đại biểu Quốc hội đầu tiên (Khóa IX) khởi hành từ Quân cảng Vũng Tàu ra thăm quần đảo Trường Sa. Trong tâm trạng phấn khích, ai cũng nóng lòng, mong muốn nhanh chóng được đặt chân lên các đảo thân yêu của Tổ quốc.
Ngày 31/3, Bệnh viện Quân y 7B, Cục Hậu cần, Quân khu 7 tổ chức Lễ trao quyết định điều động và giao nhiệm vụ cho Tổ quân y làm nhiệm vụ tại đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.
Một ngư dân tỉnh Quảng Ngãi bị ngã đập chân vào vật sắc nhọn trên tàu trong lúc khai thác hải sản trên biển, được các quân y đảo Trường Sa Đông cứu chữa kịp thời.
Chiều 19-3, Bệnh xá đảo Trường Sa Đông, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa đã tiếp nhận và cấp cứu ngư dân Lê Quang Vũ bị gặp nạn trên biển.
Chiều 19-3, bệnh xá đảo Trường Sa Đông (huyện Trường Sa) tiếp nhận và cấp cứu một ngư dân gặp nạn trên biển.
Bệnh nhân đang khai thác hải sản trên biển thì sức khỏe có biểu hiển bất thường, chuyển xấu và được ngư dân kịp thời đưa vào Bệnh xá đảo Trường Sa Đông cấp cứu.
Ngày 11/3, lãnh đạo bệnh xá đảo Trường Sa Đông, huyện Trường Sa (Khánh Hòa) cho biết, đã tiếp nhận và phẫu thuật cấp cứu một ngư dân bị viêm ruột thừa cấp.
Bệnh xá đảo Trường Sa Đông (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) phẫu thuật thành công cho một ngư dân tỉnh Bình Thuận bị viêm ruột thừa cấp khi đang lao động trên biển.
Một ngư dân bị viêm ruột thừa cấp khi đang hành nghề khai thác hải sản ở vùng biển Trường Sa, đã được các đồng nghiệp đưa vào Bệnh xá đảo Trường Sa Đông phẫu thuật cấp cứu kịp thời.
Đêm ngày 10/3, bệnh xá đảo Trường Sa Đông tiếp nhận và phẫu thuật cấp cứu ngư dân Ngô Văn Tưu, 28 tuổi, quê xã Long Hải, huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, bị viêm ruột thừa cấp.
Tối 10-3, bệnh xá đảo Trường Sa Đông (huyện Trường Sa) tiếp nhận và phẫu thuật cấp cứu một ngư dân gặp nạn khi đang khai thác hải sản trên biển.