Ngày 19/12, Ai Cập thông báo vòng đàm phán thứ tư giữa Ai Cập, Ethiopia, và Sudan liên quan tới tranh chấp về đập thủy điện Đại Phục Hưng của Ethiopia (GERD), diễn ra tại thủ đô Addis Ababa (Ethiopia), đã kết thúc trước một ngày so với dự kiến mà không đạt được bất kỳ kết quả nào.
Ngày 18/12, vòng đàm phán thứ 4 về đập thủy điện Đại Phục hưng của Ethiopia (GERD) đã diễn ra tại thủ đô Addis Ababa (Ethiopia), với sự tham gia của các phái đoàn cấp bộ trưởng từ Ai Cập, Sudan và Ethiopia. Vòng đàm phán này sẽ đẩy nhanh việc hoàn tất thỏa thuận liên quan đến các quy tắc về tích nước hồ chứa và vận hành GERD trong 4 tháng.
Bộ Ngoại giao Ai Cập vừa gửi Công hàm lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khiếu nại về việc Ethiopia tích đầy nước giai đoạn 4 của siêu đập thủy điện Đại Phục hưng xây dựng ở thượng nguồn sông Nile.
Ai Cập đang cẩn trọng dõi theo cuộc giao tranh giữa quân đội và lực lượng RSF ở Sudan, song quốc gia láng giềng hùng mạnh này dường như không thể đưa ra một quan điểm rõ ràng.
Sudan và Ethiopia đồng ý về đập Đại Phục hưng, đồng thời các bên cũng nhất trí rằng các tài liệu, cơ chế kỹ thuật và đối thoại sẽ là tài liệu tham khảo chính để giải quyết cuộc khủng hoảng biên giới giữa hai bên.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 15/9, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp về tình hình Nam Sudan và hoạt động của Phái bộ Gìn giữ hòa bình LHQ tại nước này (UNMISS).
Không hài lòng với thái độ của Nga liên quan đến đập thủy điện Đại Phục hưng (GERD) của Ethiopia trên sông Nile, Ai Cập đã quyết định lùi hai năm dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân El-Dabaa đã ký với Nga, nhưng vẫn mua vũ khí hiện đại của Moscow.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngoại trưởng các quốc gia Arab dự kiến sẽ tổ chức một cuộc họp bất thường tại thủ đô Doha của Qatar vào ngày 15/6 để thảo luận về đập thủy điện Đại Phục hưng (GERD) của Ethiopia, theo yêu cầu của Ai Cập và Sudan.
Đặc phái viên của Mỹ và EU nhấn mạnh sự cần thiết phải đạt được một giải pháp ngoại giao, đảm bảo việc sử dụng điện của Ethiopia, toàn vẹn lãnh thổ của Sudan và quyền về nước của Ai Cập.
Sông Nile có chiều dài khoảng 6.650 km bắt nguồn từ Hồ Victoria chảy ra Địa Trung Hải; là con sông dài nhất thế giới. Sông Nile chảy qua lãnh thổ 11 quốc gia gồm Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Cộng hòa Sudan và Ai Cập. Với lưu lượng nước khoảng 300 triệu m³/ngày, sông Nile là nguồn sống của hơn 300 triệu người, chủ yếu ở vùng nông thôn, là nguồn cung cấp nước chính cho Ethiopia, Ai Cập và Sudan.
Điểm chính còn bất đồng giữa Ai Cập, Sudan và Ethiopia về đập Phục hưng là lượng nước mà Ethiopia sẽ xả xuống hạ lưu sông Nile.
Ethiopia hôm 27/6 cho biết sẽ có một thỏa thuận giữa nước này với Ai Cập và Sudan về việc lấp đập thủy điện Đại Phục hưng.
Tranh chấp nguồn nước sông Nile giữa Ethiopia - Ai Cập - Sudan hiện đang leo thang căng thẳng.
Truyền thông Sudan đưa tin quân đội nước này đã tấn công đáp trả một cuộc tấn công vũ trang mới của quân đội Ethiopia ở khu vực biên giới hai nước.
Liên hợp quốc (LHQ) đã hối thúc Ai Cập, Ethiopia và Sudan hợp tác cùng giải quyết bất đồng về đập thủy điện Đại Phục hưng, vốn là nguyên nhân gây căng thẳng trong khu vực này lâu nay.
Hai bên thảo luận ác vấn đề biên giới, quan hệ song phương và các vấn đề quan tâm chung giữa hai nước láng giềng.
Cuộc đàm phán giữa Ai Cập, Sudan và Ethiopia liên quan tới việc vận hành và tích nước của đập thủy điện Đại Phục hưng tiếp tục rơi vào tình trạng bế tắc và 3 quốc gia này hy vọng sẽ đạt được một thỏa thuận cuối cùng trước thời hạn chót vào ngày 15/1 tới.