Du lịch Thủ đô phát triển nhóm sản phẩm du lịch chuyên nghiệp, hấp dẫn

Từ đầu năm đến nay, ngành du lịch Thủ đô đã đón được 18,95 triệu lượt khách, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2023. Để đạt mục tiêu tăng trưởng đã đề ra, ngành du lịch Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp trọng tâm thu hút khách.

Khám phá Thăng Long Tứ Trấn - 4 ngôi đền linh thiêng nhất Thủ đô

Tứ trấn Thăng Long - bốn ngôi đền thờ bốn vị thần trấn giữ bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc - một phương thức sáng tạo không gian thiêng liêng đặc biệt, phản ánh đậm nét đời sống, văn hóa, tín ngưỡng người dân đất Thăng Long - Hà Nội.

Hai ngôi đền Hà Nội vừa thành 'điểm du lịch DTQG đặc biệt'

Đền Voi Phục và đền Quán Thánh là hai ngôi đền nằm trong Thăng Long Tứ trấn - gồm bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, tức thủ đô Hà Nội ngày nay.

'Xanh tươi bát ngát Tây Hồ...'

Mang hình thái không gian đặc biệt, có nhiều nghề thủ công truyền thống và đậm đặc di tích lịch sử, tất cả tạo cho hồ Tây trở thành một danh thắng hết sức đặc biệt của Thủ đô. Tuy nhiên để khai thác những lợi thế đó trong phát triển du lịch thì cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa địa phương, doanh nghiệp và người dân.

Ảnh 360: Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục

TP Hà Nội vừa công nhận Đền Voi Phục (362 đường Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) là Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục.

Hà Nội thúc đẩy công nghiệp văn hóa từ di sản

Trong khuôn khổ lễ hội Du lịch Hà Nội 2024, Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững gắn với văn hóa lịch sử.

Hà Nội có thêm 4 điểm Di tích quốc gia đặc biệt

UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm Di tích quốc gia đặc biệt gồm Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Điểm du lịch Đảo Ngọc - Trúc Bạch, Điểm du lịch Kim Lan.

Hà Nội công nhận thêm 4 điểm du lịch mới

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm du lịch mới gồm Di tích quốc gia đặc biệt đền Quán Thánh, đền Voi Phục, điểm du lịch Đảo Ngọc – Trúc Bạch và điểm du lịch Kim Lan, theo TTXVN.

Hà Nội công nhận thêm 4 điểm du lịch mới

UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm du lịch gồm Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh; Đền Voi Phục; Điểm du lịch Đảo Ngọc - Trúc Bạch; Điểm du lịch Kim Lan.

Đền Voi phục- một trong tứ trấn Thăng Long được công nhận là điểm du lịch của thành phố Hà Nội

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.

Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia Đặc biệt Đền Voi Phục

Đền Voi Phục được lập từ thời vua Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ.

Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục (địa chỉ số 362 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) là điểm du lịch với tên gọi chính thức là 'Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục'.

Công nhận điểm du lịch Đảo Ngọc-Trúc Bạch, Kim Lan, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục

UBND TP Hà Nội vừa ban hành 4 quyết định công nhận điểm du lịch Đảo Ngọc - Trúc Bạch (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình), Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm), Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh (phường Quán Thánh, quận Ba Đình) và Đền Voi Phục (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình).

Quận Tây Hồ chia sẻ kinh nghiệm phát huy tiềm năng phát triển văn hóa - du lịch

Ngày 30-7, đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội, hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu đã làm việc với UBND quận Tây Hồ nhằm tìm hiểu về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa du lịch và kinh nghiệm tổ chức thành công Lễ hội Sen Hà Nội.

Báo cáo thu, chi tiền công đức của các di tích chưa phản ánh hết thực tế

Sau hơn 1 năm triển khai quy định về quản lý, thu, chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, theo báo cáo từ các địa phương, việc quản lý tiền công đức có sự chuyển biến tích cực, từng bước công khai, minh bạch hơn. Tuy nhiên, báo cáo thu, chi của các cơ sở mới chỉ phản ánh một phần, chưa đầy đủ.

Thầy trò rạng rỡ sẵn sàng bước vào năm học đầu tiên cùng ngôi trường mới

Những học sinh khóa đầu tiên hân hoan làm thủ tục nhập học Trường THCS Giảng Võ 2 (quận Ba Đình, TP Hà Nội) năm học 2024 - 2025.

Tăng cường ký kết chương trình phối hợp phát triển du lịch trọng điểm trên địa bàn Thủ đô

Chiều 9/7, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết chương trình phối hợp xây dựng đề án 'Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trọng điểm quận Ba Đình đến năm 2025, tầm nhìn 2040' giữa quận Ba Đình và Tổng Công ty Du lịch Hà Nội.

Lăng kính văn hóa: Tiền chùa cũng cần minh bạch

Từ năm 2023 đến nay, nhiều khu di tích lịch sử trên toàn quốc công bố mã QR để tiếp nhận công đức từ các tập thể, cá nhân trong và ngoài nước. Cách làm văn minh này nhận được nhiều tán thưởng vì đã giảm hẳn cảnh người người ngồi đếm tiền.

Hà Nội: Cổng đền Voi Phục có bãi đỗ xe tự phát?

Theo phản ánh, hiện nay ở khu vực xung quanh cổng đền Voi Phục - một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt và nghiêm cấm xâm phạm vẫn có tình trạng người dân lấn chiếm khu vực này để làm bãi đỗ xe, phục vụ lợi ích cá nhân.

Du lịch Hà Nội khởi sắc nhờ đổi mới cách làm

Ngay từ đầu năm 2024, ngành Du lịch Thủ đô đã chú trọng đổi mới công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, điểm đến, các sản phẩm du lịch mới trên các kênh truyền thông, truyền hình trong nước và quốc tế. Các thông điệp 'Hà Nội điểm đến an toàn cho du khách' và 'Hà Nội đến để yêu' đã tạo sức lan tỏa lớn, thu hút khách đến tham quan, du lịch tại thành phố.

Tháng 6/2024: Khách du lịch quốc tế đến Thủ đô tăng mạnh

Tháng 6 năm nay, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 2,49 triệu lượt khách, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 496 nghìn lượt khách, tăng 55,9% so với cùng kỳ năm trước (bao gồm 350 nghìn lượt khách du lịch quốc tế có lưu trú).

Du lịch Hà Nội đón hơn 14 triệu lượt du khách

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, 6 tháng đầu năm, ngành du lịch Thủ đô đã phục vụ hơn 14 triệu lượt du khách, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2023.

6 tháng đầu năm, du lịch Hà Nội đón hơn 14 triệu lượt khách

Trong 6 tháng đầu năm, du lịch Hà Nội đón được 14,05 triệu lượt khách, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội mở du lịch đường sông từ Hoàn Kiếm đến Sơn Tây

Sở Du lịch Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đường sông kết nối các điểm đến du lịch dọc khu vực sông Hồng, sông Đuống, hoàn thiện tuyến du lịch Chương Dương Độ - Bát Tràng - Đền thờ Chử Đồng Tử. Sắp tới mở thêm tuyến du lịch từ bến Chương Dương Độ đi khu vực Sơn Tây, Ba Vì.

Nửa đầu năm, Hà Nội đón hơn 14 triệu lượt du khách

Ngày 28/6, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, 6 tháng đầu năm, ngành du lịch Thủ đô đã phục vụ 14,05 triệu lượt du khách, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2023.

Du lịch Hà Nội bứt phá thu hút 14 triệu lượt du khách

Ngày 28/6, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 6/2024 ngành du lịch Hà Nội đã đón được 2,49 triệu lượt khách, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội mở du lịch đường sông từ Hoàn Kiếm đến Sơn Tây

Sở Du lịch Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đường sông kết nối các điểm đến du lịch dọc khu vực sông Hồng, sông Đuống, hoàn thiện tuyến du lịch Chương Dương Độ - Bát Tràng - Đền thờ Chử Đồng Tử. Sắp tới mở thêm tuyến du lịch từ bến Chương Dương Độ đi khu vực Sơn Tây, Ba Vì.

Tổng thu từ du lịch của Hà Nội tháng 6 tăng mạnh

Ngày 28-6, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong tháng 6, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 2,49 triệu lượt khách đặc biệt, tổng doanh thu từ du lịch của Thủ đô ước đạt hơn 9.500 tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2023.

Quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích dần công khai, minh bạch hơn

Theo Bộ Tài chính, việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích đã và đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng công khai, minh bạch.

iHanoi: Chạm kết nối giúp người dân và du khách khám phá Thủ đô

Hà Nội sắp ra mắt các ứng dụng (app) để phục vụ công tác điều hành, xây dựng Thành phố thông minh. Trong đó, 'Ứng dụng Công dân Thủ đô số' (iHanoi - chạm để kết nối) giúp người dân khám phá, du lịch Hà Nội chỉ trong một nút chạm.

Ảnh màu cực hiếm về đền Voi Phục ở Hà Nội năm 1914-1915

Đền Voi Phục là ngôi đền trấn giữ hướng Tây trong bốn ngôi đền thuộc Thăng Long Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa. Cùng xem loạt ảnh màu hiếm có về ngôi đền này năm 1914-1915.

Đền Voi Phục, nơi in đậm nét văn hóa Thăng Long xưa

Là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, làm một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, Đền Voi Phục không chỉ có giá trị về kiến trúc nghệ thuật mà còn là địa chỉ sinh hoạt văn hóa tâm linh được nhiều người dân Hà Nội tin kính.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 22/05/2024

Di tích lịch sử quốc gia Đền Voi Phục; Lộn xộn trên phố Giang Văn Minh; Bốt điện bị bôi bẩn; Trạm trung chuyển xe buýt Long Biên nhếch nhác... là những tin chính trong bản tin hôm nay.

Thí sinh 'Nữ sứ giả du lịch Ba Đình' thăm quan các điểm di tích

Vừa qua, 30 thí sinh lọt vào vòng sơ khảo Cuộc thi 'Nữ sứ giả du lịch Ba Đình' năm 2024 đã thực hiện hành trình đến với các điểm di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn quận.

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Lượn lờ 10 điểm du lịch Hà Nội siêu thú vị với giá 0 đồng

Để ăn chơi giá 0 đồng ở Hà Nội là điều hoàn toàn có thể cho bất cứ ai chịu khó lùng sục từng ngóc ngách nhỏ của thành phố cổ kính này.

Quận Ba Đình được đặt tên theo địa danh của tỉnh nào?

Quận Ba Đình là trung tâm của thủ đô Hà Nội. Ngoài các cơ quan chủ chốt của Nhà nước Việt Nam, quận này còn sở hữu hàng loạt công trình mang ý nghĩa lịch sử, gắn liền với hàng nghìn năm phát triển của đất nước.

Quận Hoàn Kiếm: Khai hội đền Bạch Mã năm 2024

Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm Ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại vương

Ngày 19/3, tại di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục, Quận ủy - HĐND - UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương.

Tục đi lễ Thăng Long tứ trấn của người dân đất Kinh kỳ

Mỗi khi xuân sang, Thăng Long tứ trấn trong các triều đại phong kiến Việt Nam là nơi diễn ra các lễ hội xuân và đây cũng chính là nơi vua chọn để dâng hương dịp đầu năm cầu cho quốc thái dân an, bốn mùa tươi tốt. Và tục đi lễ 'Thăng Long tứ trấn' tốt đẹp đó đã được tiếp nối cho đến tận ngày nay.

Hà Nội: ứng dụng chuyển đổi số mang lại nhiều tiện ích cho các hoạt động lễ hội

Năm 2024, các quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội đã thực hiện số hóa, lắp đặt bảng có mã QR Code tuyên truyền giới thiệu về di tích, lễ hội, các nhân vật được thờ phụng, được thực hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Hơn 400 lễ hội của Hà Nội cơ bản diễn ra an toàn và văn minh

Thông tin về công tác quản lý và tổ chức lễ hội, ngày 1/3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có khoảng 1.500 lễ hội, đến nay đã có trên 400 lễ hội được tổ chức.

Hà Nội: các lễ hội đầu năm nay đã diễn ra văn minh, an toàn

Theo Phó Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Trần Thị Vân Anh, cơ bản, các lễ hội diễn ra suôn sẻ, văn minh, an toàn, bảo đảm cho người dân dự lễ hội tươi vui, lượng khách dự hội tăng cao so với những năm trước.

Lễ hội Hà Nội an toàn, văn minh, giàu giá trị truyền thống

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, đến thời điểm này, trên 400 lễ hội của Hà Nội đã được tổ chức, cơ bản diễn ra an toàn, văn minh.

Mùa lễ hội xuân 2024:Hà Nội - Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, những lễ hội lớn của cả nước đã diễn ra, mang đến không khí du xuân vui tươi cho người dân và du khách. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, đặc biệt là Hà Nội - địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Lễ hội Hà Nội 2024: Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, trên 400 lễ hội của Hà Nội đã được tổ chức, cơ bản diễn ra an toàn, văn minh.

Xử lý vi phạm về trông giữ phương tiện tại các điểm vui chơi, lễ hội

Những ngày đầu năm, lực lượng chức năng tích cực ra quân xử lý vi phạm tại các điểm trông giữ phương tiện, đồng thời xử lý các phương tiện dừng, đỗ không đúng quy định tại nhiều tuyến đường, nơi đang diễn ra các hoạt động vui chơi, lễ hội đầu năm. Ghi nhận của phóng viên tại quận Ba Đình.

Ngăn chặn điểm trông xe tự phát tại đền chùa

Mỗi năm, Hà Nội có đến hơn 1.000 lễ hội lớn, nhỏ. Điều này đòi hỏi các lực lượng phải nỗ lực để đảm bảo tình hình an ninh trật tự, an toàn giao thông, trong đó, công an các quận, huyện, thị xã được coi là nòng cốt. Trước yêu cầu này, lực lượng chức năng của các địa phương cần liên tục tổ chức các đợt ra quân xử nghiêm các vi phạm gây mất an ninh trật tự tại những nơi đang diễn ra các hoạt động vui chơi, lễ hội đầu năm.

Tế Khai sắc, rước khai Xuân tại đền Voi Phục

Ngày 23/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình long trọng tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Chùa, phủ thanh vắng trước Rằm

14 tháng Giêng, mưa phùn nên dù đang cao điểm lễ hội nhưng người dân, du khách đi lễ chùa, tham quan điểm di tích không quá đông.