Báo Kinh tế&Đô thị thông báo dừng tổ chức chương trình 'Nghìn bước chân vì tương lai'

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây hậu quả lớn đối với TP Hà Nội và dự kiến thời tiết tiếp tục mưa vào những ngày tới, Báo Kinh tế và Đô thị thông báo Chương trình 'Nghìn bước chân vì tương lai' sẽ được dừng tổ chức.

Hà Nội thiệt hại do bão số 3 tiếp tục tăng, nhiều hồ vượt ngưỡng tràn

Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.

Hiện trạng tuyến đường sắp được chi gần 1.500 tỷ đồng để mở rộng

Dự án mở rộng tuyến đường Quốc lộ 3 đoạn từ nút giao Quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội) sẽ được chi gần 1.500 tỷ đồng.

'Tự hào Hà Nội', triển lãm độc đáo bên cầu Long Biên

Diễn ra từ ngày 23 - 25/8, triển lãm ảnh 'Tự hào Hà Nội' được trưng bày bên cầu Long Biên lịch sử, được xem là điểm độc đáo khác lạ.

Gần 10.000 người diễu hành trong 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.

Hà Nội chi gần 1.500 tỷ đồng mở rộng QL3 trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Dự án mở rộng Quốc lộ 3 (đoạn từ nút giao Quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc, huyện Sóc Sơn) vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt với tổng mức đầu tư hơn 1.480 tỉ đồng.

Hà Nội chi gần 1.500 tỷ đồng mở rộng quốc lộ 3 qua Sóc Sơn

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Dự án mở rộng quốc lộ 3 theo quy hoạch, đoạn từ nút giao quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc (huyện Sóc Sơn).

Hà Nội mở rộng Quốc lộ 3 đoạn qua huyện Sóc Sơn lên 52m

Quốc lộ 3 đoạn qua huyện Sóc Sơn sẽ được UBND TP Hà Nội bố trí khoảng 1.482 tỷ đồng để thực hiện mở rộng mặt cắt ngang nền đường thông thường lên 52m. Dự án được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực phía Bắc của Thủ đô.

Gần 1.500 tỷ đồng mở rộng quốc lộ 3 tại huyện Sóc Sơn

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Dự án mở rộng quốc lộ 3 theo quy hoạch, đoạn từ nút giao quốc lộ 18 đến ngã ba vào đền Sóc (huyện Sóc Sơn).

Chủ sân golf Legend Hill Sóc Sơn kinh doanh ra sao?

Năm 2023, Đầu tư dịch vụ Vui chơi Giải trí Thể thao Hà Nội báo lãi sau thuế vỏn vẹn 379 triệu đồng, giảm 3 lần so với mức lãi gần 1,2 tỷ đồng năm 2022.

Hà Nội hoãn thông qua chủ trương đầu tư nhiều dự án giao thông

HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết quyết nghị, chưa thông qua chủ trương đầu tư 9 dự án, trong đó có nhiều dự án giao thông trong giai đoạn 2026-2030 tại kỳ họp thứ 17.

Chưa thông qua 9 dự án đầu tư công giai đoạn 2026-2030

Với đa số đại biểu tán thành, sáng nay (4/7), tại Kỳ họp thứ mười bảy, HĐND thành phố đã quyết nghị chưa thông qua 9 dự án mà UBND Thành phố dự kiến vào kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2026-2030 để rà soát, đánh giá đảm bảo theo quy định và trình HĐND tại kỳ họp sau.

Thu hồi 16.000m2 đất nâng cấp tuyến đường nối Quốc lộ 3 đi đền Sóc

Dự án Cải tạo, nâng cấp tuyến đường từ Quốc lộ 3 đi thôn Cộng Hòa và đền Sóc được phê duyệt cuối năm 2023. Hiện, công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng đang được UBND huyện Sóc Sơn tập trung triển khai.

Di sản, danh thắng của 21 địa phương hội tụ trong triển lãm tại Điện Biên

Triển lãm đưa khách tham quan đến với các di sản được UNESCO vinh danh, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại 21 địa phương trên cả nước.

Hội tụ di sản và danh thắng Việt Nam trong triển lãm tại Điện Biên

Từ ngày 20-25/4/2024 tại Trung tâm Văn hóa và Thông tin Du lịch tỉnh Điện Biên sẽ diễn ra triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'. Đây là hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên năm 2024 và Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Du lịch thể thao: Mở ra cơ hội phát triển cho du lịch Hà Nội

Việc khai thác lợi thế sẵn có về vị trí, địa hình, hạ tầng, dịch vụ sẽ mở ra những cơ hội lớn để thúc đẩy phát triển du lịch thể thao, thu hút ngày càng nhiều hơn du khách đến Hà Nội.

Du lịch thể thao - Tiềm năng chờ 'đánh thức' tại Hà Nội

Với lợi thế địa hình vùng đồi núi ở ngoại thành, nhiều sông hồ lớn và khu vực nội đô có nhiều cung đường đẹp với những di sản độc đáo, Hà Nội đang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch thể thao. Tuy vậy, dường như loại hình này chưa được khai thác nhiều và đang chờ được 'đánh thức'.

Đánh thức tiềm năng du lịch Sóc Sơn

Là vùng đất có bề dày lịch sử với nhiều di tích, phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, không khí trong lành, huyện Sóc Sơn có tiềm năng lớn để phát triển lĩnh vực du lịch sinh thái, tâm linh; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Hà Nội: Du lịch tín ngưỡng tâm linh - tiềm năng lớn còn bỏ ngỏ

Hà Nội sở hữu 5.922 di tích và 1.206 lễ hội truyền thống - dư địa lớn để du lịch tâm linh phát triển, tuy nhiên lượng khách tham quan, trảy hội chỉ đông vào dịp đầu năm, đặc biệt ở những lễ hội lớn.

Gỡ bỏ 'tính mùa vụ' cho du lịch tâm linh ở Hà Nội

Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.

'Du xuân hữu nghị' gắn kết quan hệ ngoại giao

Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Du xuân hữu nghị - Hành trình gắn kết ngoại giao nhân dân

Sáng 9/3, đông đảo bạn bè quốc tế tham gia hành trình Du xuân hữu nghị năm 2024 đã được khám phá nét đẹp linh thiêng và các giá trị lịch sử, nghệ thuật của Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc – điểm đến du lịch mới của Hà Nội.

Hà Nội: Du xuân hữu nghị 2024 gắn kết, lan tỏa hình ảnh Việt Nam

Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2024.

Du xuân hữu nghị 2024: 'Cây cầu' kết nối văn hóa ý nghĩa

Cùng tham dự nghi lễ truyền thống dâng hương tại các ngôi đền, chùa; chăm sóc rặng tre ngà tại khuôn viên khu Di tích Đền Sóc... nhiều đại biểu Hà Nội và quốc tế đã có những trải nghiệm đầy ý nghĩa trong khuôn khổ chương trình Du xuân hữu nghị 2024.

Du xuân hữu nghị năm 2024: Quảng bá văn hóa truyền thống tới bạn bè quốc tế

Ngày 9/3, tiếp nối thành công của các năm trước đây, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 thăm Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc cho hơn 400 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.

Theo chân bạn bè quốc tế du xuân về Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc

Tiếp nối thành công của các năm trước đây, ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2024 thăm Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc.

Hơn 400 đại biểu tham dự chương trình Du xuân hữu nghị

Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Du Xuân hữu nghị năm 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

Tiếp nối thành công của các năm trước đây, ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị 2024' thăm quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc.

Du Xuân hữu nghị 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch thành phố tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Sắp có màn trình diễn ánh sáng tại Hồ Tây

Màn trình diễn ánh sáng với hàng trăm chiếc máy bay không người lái (drone) cất cánh trên bầu trời đêm hồ Tây mang đến một trải nghiệm thú vị và nhiều cảm xúc đối với khán giả.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống: Tăng cường công tác quản lý, tránh mê tín dị đoan

Dịp Tết Nguyên đán ở nước ta luôn gắn liền với nhiều hoạt động lễ hội. Thậm chí, có nơi còn tổ chức hội kéo dài từ mồng 6 Tết đến hết tháng 3 âm lịch, thu hút đông đảo du khách tham quan. Điều này cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra những hiện tượng mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh; lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi. Mặc dù đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản đề nghị một số địa phương giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người; đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển, nhưng theo các chuyên gia, cho đến nay những mặt trái của lễ hội năm 2024 vẫn chưa bộc lộ hết, vì vẫn còn hàng nghìn lễ hội sẽ tiếp tục diễn ra.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Vẫn còn 'sạn' trong lễ hội đầu xuân

Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.

Chùa Non Nước: Điểm du xuân tuyệt vời đầu năm mới

Chùa Non Nước ở Sóc Sơn (Hà Nội) vừa là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, vừa hấp dẫn du khách bởi lịch sử lâu đời và phong cảnh thiên nhiên yên bình, thanh tịnh, phù hợp đến thưởng ngoạn, chiêm bái dịp đầu xuân.

Kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan, bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tháng 12/2016. Tuy nhiên thời gian qua, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn lợi dụng phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian, thực hiện hành vi 'buôn thần bán thánh' nhằm trục lợi. Hoạt động này càng trở nên khó kiểm soát nhất vào thời điểm đầu xuân, khi nhiều lễ hội diễn ra đồng loạt trong thời gian dài với lượng lớn du khách thập phương tham gia.

Lễ hội đầu xuân giữ gìn bản sắc, hướng tới người dân

Ngoài việc giữ gìn, bảo tồn các bản sắc, yếu tố truyền thống, có thể nói, các lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới Giáp Thìn 2024 đã chú trọng trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ người dân, du khách tốt hơn.

Giám sát chặt các lễ hội đông người, không để biến tướng, trục lợi

Đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản, đề nghị các địa phương như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định; TP Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội cần giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người. Đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên THQH, vi phạm vẫn còn tồn tại ở một số nơi.

Phòng, chống cháy rừng mùa lễ hội: Chủ động các phương án quản lý, bảo vệ

Cùng với các địa phương khác, các huyện, thị xã có rừng ở Hà Nội đang tổ chức Lễ hội Xuân Giáp Thìn, thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, trẩy hội.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống:Hành trình gạn đục, khơi trong

Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.

Chân dung 'Tướng bà' được bảo vệ nghiêm ngặt ở lễ hội Đền Sóc

Hình ảnh 'Tướng bà' tại hội đền Sóc - Hà Nội năm nay đang thu hút được nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng. Khi kiệu dừng chân dưới chân đền Thượng, nhiều người dân chen nhau livestream và mừng tuổi 'tướng' cầu may mắn, tài lộc.

Hà Nội: Xử lý loạt điểm cờ bạc trá hình núp bóng trò chơi dân gian tại lễ hội

Sau phản ánh về tình trạng cờ bạc trá hình tại Đền Sóc của Báo Tiền Phong, Ban tổ chức Lễ hội Đền Gióng năm 2024 đã kiểm tra, lập biên bản đồng thời cấm các điểm tổ chức trò chơi ném phi tiêu trúng thưởng hoạt động. Ban tổ chức sẽ xem xét trách nhiệm những người liên quan sau khi lễ hội kết thúc.

Rộn ràng lễ rước voi, ngựa chiến vào đền Sóc

Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.

Tưng bừng khai hội đền Sóc

Sáng 15/2, hàng chục nghìn người đã dự khai hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không xảy ra những lộn xộn trên đường rước các lễ vật.

Lễ hội Gióng đền Sóc không có cảnh tranh cướp lộc

Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã diễn ra Lễ hội Gióng.

Hàng nghìn người dân đổ về xem lễ hội Gióng 2024

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.

Hàng vạn du khách thập phương tham dự Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024

Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.

Cờ bạc trá hình tại điểm lễ hội ở Hà Nội

Tại Khu Di tích Đền Sóc có nhiều điểm cờ bạc trá hình trò chơi dân gian ném phi tiêu cộng điểm. Du khách ăn thua với nhà cái bằng tiền, với mỗi lượt chơi từ vài chục ngàn đồng đến vài trăm nghìn đồng.

Người dân chen kín lối đi ở hội Gióng để xin lộc hoa tre

Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.

Hà Nội: Rộn ràng lễ rước kiệu mở màn Hội Gióng đền Sóc 2024

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng đền Sóc 2024 chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia Đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội).

Khai mạc lễ hội Gióng

Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.