Đánh thuế bất động sản thứ 2, giới đầu cơ hay người mua nhà lo nhiều hơn?

Một lần nữa, vấn đề đánh thuế cao với những người sở hữu nhiều nhà, đất lại nóng lên với sự hối thúc của nhiều đơn vị nghiên cứu thị trường, nhằm kìm đà leo thang của giá nhà.

Giá đất nông nghiệp TPHCM tăng 35 lần, doanh nghiệp sản xuất bị ảnh hưởng gì?

Tại bảng giá điều chỉnh dự kiến áp dụng tại TPHCM từ nay đến hết năm 2025, giá đất nông nghiệp có nơi tăng 35 lần. Giá đất tăng có ảnh hưởng gì đến các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh?

Xây dựng cơ chế khai thác hiệu quả biệt thự công

Những năm gần đây, việc quản lý, sử dụng các biệt thự công được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn Hà Nội mặc dù được quan tâm nhưng chất lượng nhiều biệt thự đã xuống cấp, không có đủ kinh phí để bảo trì, cải tạo, sửa chữa.

Bảng giá đất mới sẽ có lợi cho người dân có đất bị thu hồi

Theo Sở TN&MT TPHCM, Bảng giá đất mới sẽ mang đến nhiều tác động tích cực, như có lợi cho người dân có đất bị thu hồi sẽ được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thỏa đáng hơn, với số tiền được bồi thường cao hơn trước đây. Nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất sẽ tăng thêm trong thời gian tới.

Bảng giá đất của TPHCM và những tác động đa chiều

Sở Tài nguyên – Môi trường (TNMT) TPHCM cho biết, theo Luật Đất đai 2024 thì bảng giá đất tác động đến 12 đối tượng. Cơ quan này cũng phân tích kỹ tác động đến hộ gia đình, cá nhân khi được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất và được nhà nước cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Vậy Bảng giá đất mới ở TPHCM sẽ có phạm vi tác động như thế nào?

'Bảng giá đất mới không ảnh hưởng đến chi phí đầu vào bất động sản'

Với doanh nghiệp kinh doanh BĐS, tiền sử dụng đất các dự án được xác định bằng phương pháp thặng dư, do đó không ảnh hưởng đến chi phí đầu vào, theo Sở TNMT TP.HCM.

Bảng giá đất mới tại Tp.HCM ảnh hưởng như thế nào đến doanh nghiệp bất động sản?

Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM cho rằng, dù áp thành phố dụng bảng giá đất mới thì đối với doanh nghiệp làm dự án bất động sản vẫn không có cơ sở ảnh hưởng vì phương pháp tính giá đất…

Bảng giá đất mới là cần thiết nhưng phải được điều chỉnh

Theo Sở TNMT, dự thảo bảng giá đất mới gây xôn xao dư luận thời gian qua, thực ra là lấy từ kết quả cập nhật 1.300 vị trí đất đã phê duyệt bồi thường tại các dự án và 97.000 giao dịch thời gian gần đây.

Lợi ích cho người dân và doanh nghiệp bất động sản khi điều chỉnh bảng giá đất

Thời gian qua, một trong các vấn đề được người dân TP Hồ Chí Minh quan tâm, đó là dự thảo bảng giá đất đang được thành phố lấy ý kiến. Bên cạnh một số vấn đề cần được nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tế, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP Hồ Chí Minh cho rằng, điều chỉnh bảng giá đất đem lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp bất động sản.

TP.HCM: Gấp rút xây dựng bảng giá đất sát với giá thị trường

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang xây dựng bảng giá đất mới theo sát giá thị trường nhằm đảm bảo hài hòa quyền lợi của Nhà nước, người dân có đất bị thu hồi và doanh nghiệp làm dự án.

TP.HCM: Đảm bảo quyền lợi người dân khi áp dụng bảng giá đất điều chỉnh

Việc cập nhật bảng giá đất điều chỉnh là phản ảnh thực tế về giá đất tại tất cả các quận, huyện, không phân biệt nội thành hay ngoại thành…

TP HCM: Đảm bảo quyền lợi người dân khi chuyển mục đích sử dụng đất

Sở Tài nguyên – Môi trường TP HCM vừa có thông tin cụ thể về một số lợi ích, giải pháp đảm bảo quyền lợi người dân khi áp dụng bảng giá đất điều chỉnh.

Cách tính giá đất tăng có thực sự ảnh hưởng đến doanh nghiệp bất động sản?

Luật Đất đai năm 2024 đã chính thức có hiệu lực, với nhiều quy định mới về cách tính giá đất theo hướng gần sát với thị trường.

Bảng giá đất mới TP.HCM: 9 điểm tích cực và 2 tác động không mong muốn

Sở TN&MT TP.HCM vừa gửi văn bản về công tác điều chỉnh bảng giá đất trên địa bàn TP đến các cơ quan liên quan.

Tăng giá đất trong thời gian ngắn sẽ gây tác động tiêu cực

Các chuyên gia, luật sư tham dự hội nghị phản biện xã hội về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 02/2020/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh về điều chỉnh bảng giá đất trên địa bàn (diễn ra ngày 12/8/2024), đều có chung một đề xuất đối với TP. Hồ Chí Minh là cần đánh giá kỹ lưỡng, có lộ trình trước khi ban hành giá đất mới...

Đề xuất khởi động lại Dự án Luật Thuế bất động sản

Nếu chỉ trông vào Luật Đất đai, không thể tìm lời giải cho câu hỏi tại sao giá đất tăng mãi không giảm. Đây là lý do các chuyên gia đề xuất khởi động lại kế hoạch xây dựng Luật Thuế bất động sản.

Minh bạch, hài hòa lợi ích khi xác định giá đất

Điều chỉnh giá đất tại TP HCM, theo nhiều chuyên gia và đại biểu, là phù hợp tình hình thực tế, bảo đảm hài hòa lợi ích nhiều bên

TP. Hồ Chí Minh: Các chuyên gia chỉ ra những điểm bất hợp lý của bảng giá đất điều chỉnh

Liên quan đến dự thảo Bảng giá đất điều chỉnh tại TP. Hồ Chí Minh, nhiều chuyên gia cho rằng, việc ban hành bảng giá đất mới tăng quá cao, ảnh hưởng nghiêm trọng cuộc sống người dân.

Tiền sử dụng đất:Vẫn còn 'ẩn số' rủi ro cho doanh nghiệp

Nghị định số 71/2024/ NĐ-CP ngày 27-6-2024 của Chính phủ quy định về giá đất có hiệu lực cùng với Luật Đất đai 2024, được kỳ vọng sẽ tháo gỡ hàng loạt vướng mắc liên quan đến tiền sử dụng đất, vốn là khó khăn lớn nhất đối với các dự án bất động sản. Bên cạnh những điểm mới tác động tích cực đến doanh nghiệp, trong Nghị định vẫn còn một số vấn đề chưa xử lý hoặc tiếp tục cần được nghiên cứu để hoàn thiện. Trong đó, tiền sử dụng đất vẫn là 'ẩn số' rủi ro cho doanh nghiệp bất động sản.

TPHCM: Bảng giá đất điều chỉnh có thể tác động đến doanh nghiệp, nhà đầu tư bất động sản

Bảng giá đất điều chỉnh mà TPHCM đang xem xét thực hiện trong thời gian tới nhận được sự quan tâm của nhiều người, nhất là những đối tượng bị tác động.

Điều chỉnh bảng giá đất: Xóa bất cập 'đất 2 giá', nhưng...

Sở Tài nguyên Môi trường TP. Hồ Chí Minh đã công bố thông tin về Dự thảo Bảng giá đất trên địa bàn áp dụng từ ngày 01/08/2024 đến ngày 31/12/2024 (Dự thảo Bảng giá đất). Theo đó, bảng giá này sẽ tác động đến 12 nhóm đối tượng.

Giá đất và chênh lệch địa tô

Việc định giá đất là một phần quan trọng trong quản lý và sử dụng đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và xã hội. Luật Đất đai mới đã đưa ra ba phương pháp chính để tính giá đất, gồm: Phương pháp so sánh trực tiếp, phương pháp chi phí và phương pháp thu nhập. Mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm riêng và phù hợp với các tình huống cụ thể.

TP.HCM áp bảng giá đất mới: Doanh nghiệp nào sẽ hưởng lợi? (Bài 6)

Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết điều chỉnh bảng giá đất không ảnh hưởng các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp khẳng định, công ty có quỹ đất sạch sẽ được lợi.

Bảng giá đất một số nơi ở TP.HCM có thể tăng 51 lần: Ai mừng, ai lo?

Theo chuyên gia, nếu TP.HCM áp dụng bảng giá đất mới thì người dân sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất vì phải nộp tiền sử dụng đất với giá đất rất cao, đồng thời sẽ làm xáo trộn thị trường bất động sản.

Bảng giá đất tăng cao, giá nhà đất TP.HCM sẽ khó giảm

Nếu áp dụng bảng giá đất cao sát giá thị trường sẽ hạn chế đầu cơ nhà đất, tuy nhiên lại làm giá nhà khó giảm vì chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng đều tăng lên.

Bảng giá đất mới có ảnh hưởng đến giá bất động sản?

Theo Sở TN&MT TP.HCM, việc điều chỉnh bảng giá đất không gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.

TPHCM nên có những nghiên cứu đánh giá tác động của 'Dự thảo bảng giá đất'

Sau khi TPHCM ban hành 'Dự thảo bảng giá đất', Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng cần có thêm những nghiên cứu…

HoREA kiến nghị chưa ban hành bảng giá đất tại Tp. Hồ Chí Minh

Theo dự thảo bảng giá đất mới, giá đất cao nhất tại Tp. HCM là 810 triệu đồng/m2 của 3 tuyến đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, tăng 5 lần so với mức 162 triệu đồng/m2 của bảng giá đất hiện hành.

HoREA kiến nghị TP.HCM chưa ban hành bảng giá đất mới

Theo HoREA, bảng giá đất dự kiến tác động đến chi phí đầu vào của nhiều lĩnh vực, đặc biệt là chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, dẫn đến việc tăng giá nhà, giá thuê đất.

Kiến nghị chưa nên ban hành bảng giá đất áp dụng từ ngày 1/8

Tại thời điểm hiện nay, HoREA kiến nghị TPHCM chưa cần thiết ban hành bảng giá đất áp dụng từ 1/8 mà nên tập trung xây dựng, hoàn thiện dự thảo bảng giá đất lần đầu để công bố và áp dụng kể từ ngày 1/1/2026 theo quy định tại khoản 3 Điều 159 Luật Đất đai 2024.

Kiến nghị TPHCM chưa ban hành bảng giá đất mới

Hiệp hội BĐS TPHCM (HoREA) vừa có văn bản gửi đề nghị UBND TPHCM xem xét chỉ nên ban hành bảng giá đất mới áp dụng từ 1-1-2016 thay vì ngày 1-8 tới đây.

Quảng Ninh: dự án đường dẫn cầu Bến Rừng sắp về đích

Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Quảng Ninh, đến thời điểm hiện tại, dự án đường dẫn cầu Bến Rừng đạt khoảng 97% khối lượng công việc.

Bài toán định giá đất đã hết bất cập?

Việc chuẩn bị tốt các điều kiện thực hiện, trong đó rất quan trọng là cần có các văn bản hướng dẫn đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên trong công tác định giá đất sẽ là điều kiện cần và đủ để Luật Đất đai 2024 đi vào thực tiễn và góp phần giải quyết những khúc mắc trước đây.

Tác động tích cực đến thị trường bất động sản

Theo Luật sư HOÀNG TUẤN VŨ, Công ty Luật TNHH Tuệ Anh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội, Luật Đất đai năm 2024 có nhiều quy định thiết thực, hợp lý, chắc chắn khi có hiệu lực thi hành sẽ tác động đáng kể đến thị trường bất động sản, đáp ứng mong đợi của chính quyền, doanh nghiệp và người dân.

Luật Đất đai có hiệu lực: Tác động ngay đến thị trường bất động sản

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, khi Luật Đất đai và các luật về nhà ở, kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024, sẽ tác động ngay đến thị trường bất động sản, và nhiều vướng mắc lâu nay sẽ được tháo gỡ.

Cần đảm bảo lợi ích người dân khi thu hồi đất

Cho ý kiến về vấn đề thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, các đại biểu lưu ý cần đảm bảo quyền lợi của người dân khi thực hiện thu hồi đất làm khu thương mại.

Đại biểu lo triển khai đồng loạt 30 cơ chế đặc thù sẽ dở dang vì không đủ lực

Đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng, trong 30 cơ chế chính sách đặc thù nên lựa chọn thứ tự trong quá trình triển khai, nếu triển khai đồng loạt có khả năng dẫn đến sự dở dang vì không đủ lực.

ĐBQH nêu lý do ủng hộ Đà Nẵng thí điểm khu thương mại tự do

Về cơ chế thành lập khu thương mại tự do, ĐBQH cho rằng đây là cơ chế rất thành công trên thế giới, các khu thương mại tự do phát triển rất hiệu quả.

Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Cần có cơ chế giám sát đặc biệt để vừa làm, vừa đánh giá

Đại biểu Quốc hội cho rằng, do thể chế và đặc điểm chính trị, nhu cầu phát triển thương mại của nước ta có sự khác biệt so với các nước khác và mô hình khu thương mại tự do chưa có tiền lợi ở nước ta, nên trong quá trình triển khai thực hiện chính sách cần phải có cơ chế giám sát đặc biệt để vừa làm, vừa kịp thời đánh giá kinh nghiệm.

Hoàng đế Trung Quốc nào từng làm nhà sư, rồi đi ăn xin?

Sử gia đời Thanh từng nhận định: Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương nhờ công thần có được thiên hạ, nhưng khi việc thành lại giết người đã giúp mình có được thiên hạ, tàn nhẫn không ai sánh bằng.

Phương pháp thặng dư xác định giá đất: cần căn cứ thực tế thị trường

Chính phủ đang quyết liệt chỉ đạo cơ quan chuyên môn gấp rút hoàn thiện các dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2024.

Cần tạo mọi điều kiện cho tổ chức, cá nhân tự nguyện bỏ vốn để xây dựng, nâng cấp hạ tầng giao thông đường bộ

Góp ý kiến cho dự thảo Luật Đường bộ, Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh cho rằng, Nhà nước nên có trách nhiệm khuyến khích, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi đối với các trường hợp tổ chức, cá nhân tự nguyện bỏ vốn để đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ...

Mở rộng đường - Làm sao hài hòa lợi ích?

Kinh nghiệm ở một số nước đang phát triển trong khu vực về giải phóng mặt bằng để làm mới, mở rộng đường giao thông, đặc biệt là tại các đô thị lớn cho thấy, họ thường dành một diện tích đất dọc khu vực giải tỏa để đấu thầu. Làm như thế, vừa lấy được tiền phục vụ cho công tác đền bù, triển khai dự án, vừa đảm bảo tính mỹ quan đô thị. Với dự án mở rộng đường Láng đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy nhiều chuyên gia cũng đề nghị như vậy.

Cách nào đủ tiền để mở rộng đường Láng?

Dự án mở rộng đường Vành đai 2 cả trên cao và dưới thấp (đường Láng) dự kiến cần tới 21.000 tỷ đồng đầu tư, trong đó gần 17.000 tỷ đồng dành cho giải phóng mặt bằng (GPMB).