Mánh thanh khoản và kỳ vọng lạm phát

Lạm phát ở Mỹ có thể còn rất lâu mới đạt được mục tiêu như Fed kỳ vọng; trong khi đó, triển vọng của thị trường chứng khoán khá ảm đạm do kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được dự báo là tệ hại và dòng tiền thì đang dồn sang kênh trái phiếu nhờ có lãi suất cao.

Đô la, lãi suất, tín dụng và trái phiếu Mỹ

LTS: Bài viết dưới đây của tác giả Nguyễn Phán, chuyên gia phân tích và nghiên cứu thị trường chứng khoán và trái phiếu Mỹ với hơn 10 năm kinh nghiệm quan sát, phân tích, và quản lý quỹ đầu tư, sẽ giúp phần nào lý giải vì sao lãi suất vay đô la Mỹ ở Việt Nam hiện nay lại cao đến như vậy, và vì sao tỷ giá đô la Mỹ lại bật tăng mạnh sau các quyết định nới lỏng chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và dự báo về khả năng đô la sẽ tiếp tục mạnh kéo dài, đồng nghĩa với lãi suất của đô la cũng như tỷ giá có thể khó hạ nhiệt trong thời gian tới.

Kinh tế Mỹ tăng trưởng, tạo thêm áp lực buộc Fed phải tăng lãi suất

Nền kinh tế Mỹ đã cho thấy khả năng phục hồi đáng kể vào đầu năm khi số liệu tiêu dùng vừa được công bố đạt mức tăng trưởng mạnh nhất trong gần 2 năm gần đây, tạo áp lực buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải tăng lãi suất lên cao hơn nữa.

Chính sách tiền tệ thắt chặt có thực sự là câu trả lời cho lạm phát?

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đã nỗ lực tối đa để tăng cường thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm làm giảm nhu cầu. Trong khi đó, những dữ liệu kinh tế suy yếu ở khu vực đồng tiền chung châu Âu và Mỹ đã làm trầm trọng thêm nỗi lo suy thoái.

Dầu thô giảm mạnh xuống mức thấp nhất 3 tháng

Đóng cửa hôm qua, thị trường hàng hóa nối dài đà sụt giảm sang ngày thứ 2 liên tiếp. Chỉ có duy nhất nhóm Nông sản giữ được đà phục hồi tuy nhiên mức tăng nhẹ khiến chỉ số hàng hóa MXV- Index chung vẫn giảm hơn 1% xuống 2.501 điểm.