Nhà thơ Phạm Tiến Duật nói về sự đổi mới thi ca

Nếu nói về sự tìm tòi, đổi mới trong thơ Việt Nam thời chiến tranh và giai đoạn đầu thời hậu chiến, chắc chắn nhà thơ Phạm Tiến Duật là một gương mặt nổi trội, thậm chí có nhà phê bình tên tuổi từng đánh giá: 'Thời ấy một mình Phạm Tiến Duật làm nên một trường phái thơ chiến tranh' mà bài thơ 'Lửa đèn' là một đỉnh cao khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ năm 1969-1970.

Báo Văn nghệ kỷ niệm 75 năm Ngày ra số đầu tiên

Ngày 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ - Cơ quan của Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày ra số báo đầu tiên.

Báo Văn nghệ kỷ niệm 75 năm ngày ra số báo đầu tiên

Ngày 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ long trọng kỷ niệm 75 năm ngày ra số đầu tiên. Nhân dịp này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gửi lẵng hoa chúc mừng.

Báo Văn nghệ kỷ niệm 75 năm ra số báo đầu tiên

Ngày 26-10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ - cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam - tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm ra số báo đầu tiên (1948-2023).

Báo Văn nghệ kỷ niệm 75 năm ngày ra số báo đầu tiên

Sáng 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ (cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam) long trọng kỷ niệm 75 năm ngày ra số đầu tiên. Nhân dịp này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gửi lẵng hoa chúc mừng.

Kỷ niệm 75 năm báo Văn Nghệ ra số đầu tiên

Sáng ngày 26/10 , tại Hà Nội, Báo Văn nghệ đã tổ chức lễ kỷ niệm 75 ngày ra số báo Văn nghệ đầu tiên. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gửi lẵng hoa chúc mừng.

Kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948-2023)

Sáng 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ (cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm ra số đầu tiên (1948-2023). Báo Văn nghệ vinh dự nhận được Thư chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và lẵng hoa của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.

Một thời không quên với Báo Văn nghệ

Cho đến giờ, tôi không thể nào quên được kỷ niệm cách đây hơn ba chục năm, khi chùm thơ đầu tiên của tôi gồm 3 bài: 'Mưa phố vào tranh'; 'Giã từ điệu nhảy'; 'Những viên đá lát' in trên Báo Văn nghệ trong cuộc thi thơ toàn quốc của báo Văn nghệ năm 1989-1990.

Nhà thơ Lê Thị Kim: Sâu thẳm tình đầy

Ngày 19/10, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi tọa đàm về cuộc đời và tác phẩm của nữ nhà thơ Lê Thị Kim với chủ đề 'Sâu thẳm tình đầy' để tôn vinh và tri ân một nhà thơ tài hoa đã có nhiều đóng góp với các hoạt động của hội trong nhiều năm qua.

Nhà văn Nguyễn Thu Hà - Đến với văn chương từ những nỗi buồn

Thú thực khi nghe nhà văn Nguyễn Thu Hà tâm sự như vậy tôi hơi giật mình. Xinh đẹp này, tài năng này và nhất lại là giỏi làm kinh tế nữa thì có gì để buồn được. Thêm nữa, chị còn là gái Hà Nội (quê ở phường Cự Khối, quận Long Biên, Hà Nội), lớn lên ở đất cảng Hải Phòng, hiện sống và viết ở thành phố Hồ Chí Minh.

Báo Văn nghệ gặp mặt cộng tác viên khu vực Bắc miền Trung

Ngày 5-10, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Báo Văn nghệ đã tổ chức buổi gặp mặt các văn nghệ sĩ, nhà báo, cộng tác viên (CTV) tại các tỉnh thuộc khu vực Bắc miền Trung. Tham dự buổi gặp mặt có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; các sở, ban, ngành tỉnh Thanh Hóa; đại diện các báo bạn trên cả nước.

Tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung

Ngày 26-9, tại Liên hiệp các Hội VHNT TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM kết hợp với Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức chương trình 'Nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung - Cuộc đời và tác phẩm'. Chương trình là dịp để tưởng nhớ, đồng thời nhìn lại những tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quốc Trung sau 2 năm ông qua đời vì đại dịch Covid-19.

Lê Lựu - Tài và tình

Trong cuốn 'Nhà văn Việt Nam hiện đại' (2020) và mấy cuốn trước đó đều ghi ông sinh năm 1942. Các báo đều viết như thế. Và ông vẫn gọi tôi là 'bác' xưng em. 'Yêu mến tặng Bác Sơn, chị và các cháu!' là lời đề tặng 'Thời xa vắng'.

NSND Lê Huy Quang: Khi mùa thu khuất nơi cuối trời

NSND Lê Huy Quang mất vào đêm mùa thu tháng 8, (nhằm ngày 6 tháng 7 âm lịch ) hưởng thọ 77 tuổi. Trong tiết tháng ngâu, ai nấy đều bận rộn với lễ vu lan báo hiếu, nhận tin buồn về một người nghệ sĩ gạo cội ra đi, Thu như buồn thêm, lòng người như yếu đuối hơn. Vẫn biết, li biệt, hợp tan là quy luật của đất trời tạo hóa mà sao lòng nhói đau. Có lẽ, những gì thân thương và yêu mến khi mất đi khiến cho người ta cảm giác xót xa, nuối tiếc.

Cốt cách một nhà thơ Xứ Nghệ

Trong các nhà thơ xứ Nghệ mà tôi quen biết, tôi thích cái thẳng thắn, rạch ròi mà sâu xa của nhà thơ Võ Thanh An.

Gặp mặt kỷ niệm 75 năm ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên

Báo Văn nghệ phối hợp với Trường ĐH Cửu Long tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948 - 2023).

Gặp mặt kỷ niệm 75 ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên

Báo Văn nghệ vừa phối hợp với Trường Đại học Cửu Long tổ chức kỷ niệm 75 ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên.

Báo Văn nghệ tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm ra số báo đầu tiên

Chiều 12/8, tại Trường Đại học Cửu Long - tỉnh Vĩnh Long, Báo Văn nghệ tổ chức gặp mặt các nhà văn, nhà thơ, nhà báo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và TP Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số báo đầu tiên (1948-2023).

Gặp mặt kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên

Chiều 12/8, tại Vĩnh Long, Trường Đại học Cửu Long phối hợp với Báo Văn nghệ tổ chức Gặp mặt nhân kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948-2023).

Có một nhà thơ xứ Huế

Tôi gặp nhà thơ Hải Bằng lần đầu tiên ở một 'Hiệu sách nhân dân' sơ tán tại làng Cổ Hiền, xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, cách đây vừa đúng 50 mươi năm (năm 1973). Chủ hiệu sách là chị Chiến (vợ nhà thơ) là một người phụ nữ cao gầy, mảnh mai, lanh lợi, mà tôi rất quý mến, bởi chị luôn dành cho' thằng học trò mê sách' những cuốn sách, bộ sách văn học nổi tiếng của các tác giả trong nước và nước ngoài lúc bấy giờ.

Đối thoại và trải nghiệm viết thơ với học trò

Đối thoại với học trò về tác phẩm của mình là một trải nghiệm hữu ích cho cả tác giả và người đọc là học trò.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, 'một thiên thần bay xuống trần gian'

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn VN chia sẻ: 'Từ mấy chục năm trước, tôi đã gọi chị là một thiên thần bay xuống trần gian'.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: Tìm chốn cội nguồn nghỉ ngơi

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, một khuôn mặt thi ca quen thuộc với công chúng, đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 5 giờ ngày 6-7 tại TP HCM, hưởng thọ 75 tuổi

Nhà thơ 'hồn đầy hoa cúc dại' Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời

Sáng ngày 6/7/2023, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã qua đời tại nhà riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 75 tuổi.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - Tác giả 'Khoảng trời, hố bom' qua đời ở tuổi 74

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả bài thơ 'Khoảng trời, hố bom' qua đời ở tuổi 74 vào sáng 6/7 tại nhà riêng sau thời gian dài mắc bệnh Alzheimer.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả 'Khoảng trời, hố bom' qua đời

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã qua đời tại nhà riêng sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh mất trí nhớ. Bà có nhiều sáng tác nổi tiếng như 'Khoảng trời, hố bom', 'Truyện cổ nước mình'...

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời

Do tuổi cao sức yếu, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào lúc 5 giờ ngày 6-7 (tức ngày 19-5 Âm lịch), hưởng thọ 75 tuổi.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả 'Khoảng trời, hố bom' qua đời

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vừa từ trần sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh Alzheimer. Thông tin này đã được nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam xác nhận.

Nhà văn Mai Tiến Nghị: Tâm thu xao xác cuối đường

Chúng tôi quen biết nhau từ cái đận cùng đi nhận giải thưởng Báo Văn nghệ trong cuộc thi truyện ngắn và thơ (2006-2007). Nghe nói Mai Tiến Nghị là một ông giáo dậy toán lần đầu tiên viết truyện ngắn dự thi được giải luôn. Tôi phục lăn.

Nghệ thuật minh họa báo chí, xuất bản: Vượt thách thức, nâng giá trị

Minh họa là một hình thức nghệ thuật không thể thiếu của báo chí, xuất bản. Bên cạnh vẽ tay, ngày càng có nhiều cách thức để sáng tạo minh họa, thậm chí, công nghệ hiện đại đang thay thế nhiều công đoạn. Song, các họa sĩ đương đại vẫn miệt mài theo đuổi nghệ thuật minh họa và tạo nên những sáng tạo giá trị, làm phong phú đời sống văn học, nghệ thuật.

Nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha: Người hát rong của thời đại

Nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha sinh năm 1949 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Yêu âm nhạc và chọn con đường gắn bó với âm nhạc, Nguyễn Thụy Kha âm thầm tận hiến, làm việc hết mình. Cùng với những tác phẩm lý luận phê bình âm nhạc, ông sáng tác nhiều ca khúc, hợp xướng... Mới đây, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.

Chi tiết nhỏ làm nên bài báo hay

Nguyễn Như Phong sốt ruột trước thông tin có tới 4.000 phóng viên các nước đang đổ về Afghanistan, chủ yếu qua hướng biên giới với Pakistan. Sáng hôm đó, nhà văn Hữu Ước gọi Nguyễn Như Phong sang phòng uống trà. Trao đi đổi lại về đề tài, Nguyễn Như Phong chép miệng nói với anh Hữu Ước: 'Sang được đó thì hay quá'...

Nhà thơ, nhà báo Vương Tâm: Những thú 'Giời cho'

Nhà thơ, nhà báo Vương Tâm là một nhà báo giỏi. Các bài báo của Vương Tâm có một phong cách độc lạ với bút pháp mềm mại phiêu lãng, câu chữ có sức hút ma mị không giống ai. Ngoài những thể tài quen thuộc viết về những câu chuyện trong làng văn chương, như chân dung nhân vật, phóng sự, vấn đề xã hội quan tâm thì Vương Tâm khá thành công ở thể loại ghi chép tùy bút.

Nữ nhà văn hiếm hoi của Việt Nam có thể sáng tác song ngữ

Là người đa năng, từ năm 2019, nhà văn Kiều Bích Hậu đã tập trung kết nối với biên tập viên nhiều tờ báo, tạp chí, nhà xuất bản nước ngoài để dịch và giới thiệu tác phẩm văn học trong nước.

Viết cho thiếu nhi phải đồng điệu, rung cảm cùng các em

Đến với văn học khá muộn và chuyên về dòng văn học thiếu nhi, tuy số lượng sáng tác không nhiều, nhưng nhà văn THÁI CHÍ THANH được đánh giá là người khá đa tài và cần mẫn trong công việc, trong sáng tác của mình.

Cuốn sách tôi chọn: Tập thơ Bóng ai gió tạt - sự 'cởi mở' của tâm hồn giai đoạn đất nước đổi mới

Nhà thơ Thi Hoàng từng đứng trong đội ngũ những người cầm súng chiến đấu ở chiến trường miền Nam, vừa làm thơ vừa đánh giặc. Ông cũng được ghi nhận là cây bút có đóng góp đáng kể vào tiến trình đổi mới thi ca của nước nhà.

Hội VH-NT tỉnh tổ chức giao lưu, tọa đàm về sách và văn hóa đọc

Nhân kỷ niệm Ngày sách Việt Nam và Văn hóa đọc lần thứ 2, Hội Văn học – Nghệ thuật (VH-NT) Hà Nam tổ chức trưng bày, giới thiệu, giao lưu tọa đàm về sách và văn hóa đọc.

Truy tố nguyên Phó trưởng Văn phòng đại diện Báo Văn nghệ

Chiều 17/4, Viện KSND tỉnh Khánh Hòa cho biết, đã tống đạt cáo trạng truy tố bị can Phùng Thế Dũng (SN 1968, trú ở phường Phước Long, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), nguyên Phó trưởng Văn phòng đại diện (VPĐD) Báo Văn nghệ tại miền Trung - Tây Nguyên (MT-TN), về hai tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Giả mạo trong công tác'.

Cựu phó văn phòng đại diện báo Văn Nghệ lại bị truy tố

Cựu phó văn phòng đại diện báo Văn Nghệ đang chấp hành án sáu năm tù thì tiếp tục bị khởi tố do làm khống 24 hồ sơ để chiếm đoạt hơn 2,1 tỉ đồng.

Tổ chức Trại sáng tác văn học 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống'

Trại sáng tác văn học chủ đề 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' lần V sẽ được tổ chức từ ngày 7 đến ngày 20-4 tại Quảng Ninh. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ cuộc thi sáng tác Tiểu thuyết, Truyện và Ký về đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' lần thứ V (2022- 2025) do Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.