Ðẩy mạnh đầu tư, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh Bình Phước ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Lãnh đạo tỉnh thường xuyên theo dõi, chỉ đạo sát sao để các công trình ở dọc tuyến biên giới, khu vực có đông đồng bào dân tộc sinh sống nhanh chóng hoàn thành, góp phần thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Ðảng, Nhà nước nói chung và của tỉnh Bình Phước nói riêng.

Vững vàng thế trận an ninh nhân dân

Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam nhưng có nhiều yếu tố giống khu vực Tây Nguyên, có đường biên giới với nước bạn Campuchia dài hơn 258 km, có 41 dân tộc anh em sinh sống và có nhiều xã, thôn, ấp đặc biệt khó khăn.

TP. Hà Tiên đón hàng chục ngàn du khách dịp lễ

Dịp 30-4 và 1-5 năm nay, TP. Hà Tiên (Kiên Giang) đón hàng chục ngàn khách du lịch.

Sức sống mới trên quê hương Bù Ðốp

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, luôn được mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hưởng ứng. Bù Đốp là huyện biên giới còn nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và đồng thuận từ nhân dân đã tạo nên sức mạnh tổng hợp làm đổi thay tích cực nông thôn Bù Đốp.

Phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến chuyên sâu

Ngành nông nghiệp Bình Phước đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ tập trung cao độ trong việc xây dựng nguồn nguyên liệu đạt chất lượng cao phục vụ cho công nghiệp chế biến chuyên sâu. Cao-su, hồ tiêu, hạt điều và các sản phẩm từ chăn nuôi đang được chế biến, xuất khẩu mỗi năm hàng tỷ USD, đem lại thu nhập cao cho người dân và lợi nhuận ổn định cho doanh nghiệp.

Giữ cho rừng mãi xanh

Nhiều năm liền, rừng của tỉnh Bình Phước không những được giữ vững mà còn không ngừng tăng diện tích nhờ tỉnh đã tập trung nghiên cứu, triển khai công tác trồng rừng bán ngập tại các lòng hộ thủy điện; đồng thời, mạnh dạn giao khoán cho người dân sống gần rừng để bảo vệ rừng theo phương châm 'bốn tại chỗ'.

Ngăn chặn đường nhập lậu

Bài 1: Ðường lậu 'tìm lối' vượt biênDo có giá rẻ hơn nhiều so với giá đường trong nước, đường nhập lậu vẫn tràn vào Việt Nam với nhiều chiêu thức và thủ đoạn tinh vi.

Cơ hội phát triển từ lễ hội truyền thống của các dân tộc

Bình Phước là địa phương có 40 dân tộc thiểu số (DTTS) với 195.659 người, chiếm 19,67% số dân toàn tỉnh, tạo nên tính đa dạng về bản sắc văn hóa, nhất là các lễ hội dân gian. Các lễ hội phù hợp thuần phong mỹ tục đã phát huy được giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ về mặt đời sống tinh thần cho nhân dân. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống được các cấp, các ngành của tỉnh Bình Phước triển khai thực hiện đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Ðồng chí Lê Ðức Anh - một tấm gương sáng ngời, tận trung với Ðảng, tận hiếu với dân ()

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ðảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam,Thưa các đồng chí lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động,Thưa các vị đại biểu, khách quý,Thưa đồng bào, đồng chí,

Bình Phước xây dựng điểm dân cư trên tuyến biên giới

Bình Phước có 260,433 km đường biên giới với nước bạn Cam-pu-chia, đi qua ba huyện Lộc Ninh, Bù Ðốp và Bù Gia Mập. Ðể góp phần quản lý hiệu quả tuyến biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, tỉnh Bình Phước đã triển khai xây dựng các điểm dân cư trên tuyến phên dậu của Tổ quốc.