Hiện trên địa bàn TP Hà Nội có bảy cây cầu bắc qua sông Hồng, góp phần quan trọng trong kết nối giao thông, phát triển kinh tế vùng.
Chủ trương 'lấy đường nuôi đường' của cố Bộ trưởng Bùi Danh Lưu đã tạo nguồn lực đột phá hạ tầng giao thông Việt Nam những năm sau đổi mới.
Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên ghi đậm dấu ấn với hình ảnh người lãnh đạo tận tâm, tận hiến, gần gũi với người lao động…
Quyết định xây dựng cầu Chương Dương trong thời gian làm Bộ trưởng của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã kéo giảm ách tắc ở cửa ngõ Thủ đô.
Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên từng đảm nhận cương vị Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (từ năm 1982 đến 1986).
Hiện nay, trên địa bàn thuộc thành phố Hà Nội đang có 7 cây cầu bắc qua sông Hồng. Những cây cầu này đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối giao thông, phát triển kinh tế, thậm chí còn là những biểu tượng trong lòng của người dân Hà Nội.
Chương Dương là cầu thép bê tông đầu tiên do người Việt tự chủ. Người ta kể rằng, vị thứ trưởng trẻ tuổi Bùi Danh Lưu đã chỉ đạo tận dụng vật liệu 'đầu thừa đuôi thẹo' để làm cầu Chương Dương theo một cách rất Việt Nam.
Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Thiên Thu là người Việt Nam đầu tiên vừa được Viện phát triển Nguồn nhân lực toàn cầu của Đại học Okayama (Nhật bản) bổ nhiệm là 'Giáo sư Đặc biệt nước ngoài'.
Giáo sư, Tiến sĩ Hirofumi Makino - Hiệu trưởng Đại học Okayama (Nhật Bản) đã ký quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ Bùi Thiên Thu làm Giáo sư tại ngôi trường nổi tiếng này.
Ngày 29/12/2020, tại Tòa soạn Tạp chí Môi trường và Đô thị VN diễn ra Tọa đàm 'GS.TS Bùi Danh Lưu – Một trí thức tài năng, nhà lãnh đạo và quản lý tâm huyết của Ngành Giao thông vận tải Việt Nam'.
Ngày 29/12/2020, tại Tòa soạn Tạp chí Môi trường và Đô thị VN diễn ra Tọa đàm 'GS.TS Bùi Danh Lưu – Một trí thức tài năng, nhà lãnh đạo và quản lý tâm huyết của Ngành Giao thông vận tải Việt Nam'.
GS.TS Bùi Danh Lưu, nguyên Bộ trưởng Bộ GTVT có nhiều quyết sách đổi mới, đóng góp lớn vào sự nghiệp phát triển ngành GTVT.