Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…
Sau hơn hai thế kỷ ra mắt, hiếm có tác phẩm nào trong nền văn học và nghệ thuật của Việt Nam vẫn luôn nhận được nhiều sự quan tâm nhiều như 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du. 'Truyện Kiều' ảnh hưởng đến mọi tầng lớp người dân từ giới học thuật đến những người 'yêu Kiều'.
Thay mặt nhóm soạn giả Ngữ văn 10, Bộ Chân trời sáng tạo, PGS Nguyễn Thành Thi, PGS Đoàn Thu Vân có ý kiến phản hồi bài viết của tác giả Hương Ly.
Giáo viên đứng lớp phản ánh, nội dung tác phẩm 'Bình Ngô đại cáo' của đại thi hào Nguyễn Trãi mỗi sách viết một kiểu gây băn khoăn.
Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, Hà Tĩnh đã tiếp nhận sách nghiên cứu về Nguyễn Du và 'Truyện Kiều', trong đó có những cuốn xuất bản sớm, sách xuất bản ở nước ngoài.
Chiều 27-3, ông Hồ Bách Khoa, Trưởng ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, sáng cùng ngày, cơ quan này đã tiếp nhận bộ sưu tập sách quý nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều từ ông Nguyễn Ngọc Quân (70 tuổi, Việt kiều Canada) trao tặng.
Dương Bá Trạc (1884 - 1944) xuất thân là nhà nho, đỗ đạt khi còn rất trẻ nhưng từ chối quan trường để dấn thân vào con đường duy tân và cứu nước đầy gian khổ hy sinh.
Vừa qua, buổi họp báo ra mắt cuốn sách Kiều - Nguyễn Du/Lê Thiết Cương - 24 tranh và giới thiệu đĩa than Le Parys Fantasies của nghệ sĩ sáo quốc tế Lê Thư Hương đã diễn ra tại Hà Nội.
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm nổi tiếng đã được dịch sang nhiều ngôn ngữ như: Anh, Pháp, Trung, Ba Lan, Nga, Romania… và được chuyển thể sang nhiều loại hình nghệ thuật.
Trong 5 cái tên được trao Giải thưởng Tác giả trẻ lần 1 năm 2021 của Hội Nhà văn Việt Nam vào ngày 9/1/2022, Nguyễn Bình, thuộc thế hệ GenZ, là một dịch giả 'lạ' trong làng văn và gây chú ý đặc biệt, bởi đã dịch tác phẩm kinh điển 'Truyện Kiều' của Đại thi hào Nguyễn Du ra tiếng Anh.
Tham gia giải đấu độc đáo này có 6 đội nữ đến từ các CLB Bóng đá nữ các thôn: Nà Ếch, Khe Mó, Mó Túc, Pò Đán, Lục Ngù, Thánh Thìn, là các thôn của xã Húc Động, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.
Được sự nhất trí của Hội nghị về luận điểm trên, bản Đề nghị được trình lên Trung ương và ngày 2-12-1953, Trung ương đã ra Quyết định về việc thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học. Đồng chí Trường Chinh đã thay mặt Ban Bí thư Trung ương Đảng ký quyết định. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 20/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải đã đến dự Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập trường Tiểu học Thăng Long (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Cùng dự có Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ; Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Doãn Toản.
Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Vừa rồi tôi có xem phim 'Huyền sử Thiên đô', nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông - tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ của tôi, thời đó chúng ta hoàn toàn dùng chữ Hán, vì vậy cách xưng hô cũng phải theo từ Hán Việt, anh em gọi nhau xưng huynh, gọi muội; hoặc xưng là ta (không gọi là tôi…). Xin ví dụ nhỏ như vậy. Vậy theo học giả An Chi, các bậc tiền nhân ngày xưa xưng hô và gọi nhau như thế nào? Cũng biết, chúng ta không thể 'ghi âm' lời của các cụ, cho nên rất khó có thể xác định được chính xác. Hy vọng rằng, với tri thức uyên thâm của mình, học giả có thể tìm hiểu giúp chúng tôi được không? Nguyễn Sơn (Hà Nội)