Kho mở di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm - dấu ấn du lịch hấp dẫn của Bình Thuận

Bộ sưu tập di sản Hoàng tộc Chăm của hậu duệ vua Pô Klong Mơhnai được đưa vào phục vụ du lịch dưới dạng Kho mở hé lộ những thông tin hấp dẫn về một vương quốc Chămpa cách đây hơn 400 năm.

Mở cửa tham quan di sản Hoàng tộc Chăm

Bắc Bình được biết đến là địa phương có nhiều tiềm năng, hội tụ đầy đủ yếu tố thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch, trong đó có du lịch di tích lịch sử, văn hóa. Vì thế thông tin Kho mở bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm mở cửa đón khách đang mở ra cơ hội phát triển tuyến du lịch mới, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu về một nền văn hóa lâu đời của đồng bào Chăm ở Bình Thuận.

Bình Thuận ra mắt kho mở Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm

Mô hình kho mở Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm sẽ góp phần khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm.

Bình Thuận đưa Bộ sưu tập di sản Hoàng tộc Chăm vào phục vụ du lịch

Sáng 16/7, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tổ chức lễ ra mắt 'Mô hình Kho mở Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm huyện Bắc Bình kết nối với các hành trình du lịch di sản văn hóa Chăm tại địa phương'. Đây là Bộ sưu tập duy nhất còn lại khá đầy đủ của vương triều Champa được lưu giữ hơn 400 năm qua bởi gia tộc hậu duệ vua Pô Klong Mơhnai.

Bình Thuận: Kết nối sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm vào hành trình du lịch

Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm là bộ sưu tập duy nhất còn lại khá đầy đủ của Vương triều Champa được lưu giữ hơn 400 năm qua bởi gia tộc hậu duệ Vua Pô Klong Mơh Nai.

Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

Đan lát là một nghề thủ công truyền thống của người Chăm ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Các sản phẩm của đan lát gồm có thúng, mủng, nia, giỏ đựng chén, đĩa, giỏ đựng cá... Bên cạnh đó, người Chăm còn làm nghề đan lưới để đánh bắt cá. Tuy nhiên hiện nay, người Chăm chỉ còn bảo tồn nghề đan lát gùi để phục vụ cho nhu cầu sử dụng hằng ngày. Để làm ra một cái gùi hoàn chỉnh, đòi hỏi người thợ cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ và khéo léo cùng với kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm.

Chuyển đổi số bảo tàng: Hướng đi mới để phát huy giá trị di sản

Tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận, nhiều hoạt động liên quan đến chuyển đổi số đang được đẩy mạnh nhằm đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân khi đến tham quan.

Chuyển đổi số bảo tàng: Hướng đi mới để phát huy giá trị di sản

Ở lĩnh vực văn hóa, cụ thể trong lĩnh vực bảo tàng, chuyển đổi số được xem là nhiệm vụ quan trọng vừa bảo tồn, gìn giữ, vừa mở rộng, giao lưu, phát huy các giá trị di sản. Tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận, nhiều hoạt động liên quan đến chuyển đổi số đang được đẩy mạnh nhằm đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân khi đến tham quan.

Bình Thuận: Mở lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm

22 học viên sẽ được các nghệ nhân ưu tú người Chăm truyền dạy giai điệu, kỹ thuật sử dụng nhạc cụ Chăm như trống Ginăng, kèn Sarana, phục vụ hệ thống lễ hội của người Chăm đang có nguy cơ bị mai một.

Giáo dục học sinh qua di sản văn hóa

Bảo tàng ngày nay không còn là ngôi nhà cất giữ những báu vật của loài người, nơi lưu giữ những ký ức của các dân tộc, các nền văn hóa mà cùng với quá trình phát triển của xã hội, bảo tàng giữ vai trò ngày càng lớn trong đời sống xã hội, ở đó khách tham quan có thể học tập, nghiên cứu, giao tiếp, sáng tạo và giải trí.

Tăng cường hoạt động giáo dục di sản văn hóa

Hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5), Hội đồng Bảo tàng Quốc tế (ICOM) đã chọn chủ đề 'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu'. Đây là dịp để nhấn mạnh vai trò then chốt của các thiết chế văn hóa trong việc cung cấp một trải nghiệm giáo dục toàn diện.

Bình Thuận: Gỡ khó giải phóng mặt bằng dự án Công viên Hùng Vương

Công viên Hùng Vương sẽ tạo ra mảng xanh, khu vui chơi giải trí và là nơi để học sinh, sinh viên, người dân nghiên cứu về hệ sinh thái ngập nước.

Bình Thuận: Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của đồng bào dân tộc K'ho

Hơn 20 học viên là các bạn trẻ người dân tộc K'ho được các nghệ nhân truyền dạy từ kinh nghiệm lựa chọn vật liệu, khai thác tre, nứa đến kỹ thuật làm nan, kỹ năng đan lát, hoàn thiện sản phẩm.

Bình Thuận: Thông tin mới nhất về dự án Công viên sinh thái ngập nước Hùng Vương

Hiện, Ban QLDA phối hợp cùng 3 phường của thành phố Phan Thiết tổ chức lấy ý kiến cộng đồng dân cư, về nội dung đồ án quy hoạch chi tiết.

Mũi Né là điểm đến độc đáo, bất ngờ và mang đến trải nghiệm đẳng cấp thế giới

Ứng dụng du lịch Booking.com có trụ sở tại Hà Lan vừa công bố danh sách các điểm đến độc đáo, gây bất ngờ, mang đến những trải nghiệm đẳng cấp thế giới trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị bảo vật quốc gia Linga vàng

UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị bảo vật quốc gia Linga vàng đang lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận.

Lên kế hoạch bảo vệ bảo vật quốc gia Linga bằng vàng ròng

Linga bằng vàng phát hiện từ năm 2013 tại Bình Thuận đã được Thủ tướng ra quyết định công nhận là bảo vật quốc gia.

Bình Thuận đầu tư công viên sinh thái ngập nước để tạo mảng xanh

Công viên Hùng Vương sẽ tạo ra mảng xanh, khu vui giải trí và là nơi để học sinh, sinh viên, người dân nghiên cứu về hệ sinh thái ngập nước.

Phát hiện dấu tích văn hóa Sa Huỳnh tại Mũi Né

Ngày 27/2, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận nhận được thông tin báo của người dân ở khu vực động cát thuộc khu phố Suối Nước, phường Mũi Né (TP. Phan Thiết) trong lúc làm vườn tình cờ phát hiện một số dấu tích có mảnh gốm, công cụ đá nghi đó là đồ xưa.

Độc đáo lễ hội Dinh Thầy Thím ở Bình Thuận

Lễ hội văn hóa Dinh Thầy Thím mang ý nghĩa lịch sử văn hóa, ghi khắc công đức của bậc tiền nhân từ hơn 130 năm qua.

Linga bằng vàng đặc biệt quý hiếm ở Bình Thuận

Trong số gần 30 ngàn hiện vật gốc Bảo tàng tỉnh Bình Thuận hiện đang lưu giữ có giá trị về lịch sử, văn hóa thì Linga chất liệu vàng đặc biệt quý hiếm, độc bản.

Để bảo vật quốc gia phát huy giá trị xứng tầm

Trong 29 bảo vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), thật tự hào khi có Linga vàng Po Dam, niên đại thế kỷ VIII – IX, hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận. Đây không chỉ là niềm vui của nhân dân tỉnh nhà trước thềm năm mới, mà còn góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản văn hóa Việt Nam nói chung.

Kho báu hoàng gia Champa

Sau 4 thế kỷ được cất giữ nghiêm cẩn, kho báu của hoàng gia Champa mở cửa đón khách tham quan từ năm 2024 thông qua một dự án du lịch cộng đồng do chính hậu duệ của hoàng tộc Chăm, những người đang trông coi kho báu, thực hiện.

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định số 73/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký về việc công nhận 29 bảo vật quốc gia tại 15 tỉnh, thành phố. Như vậy, từ năm 2012 đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã 12 lần quyết định công nhận 294 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia.

7 hiện vật, nhóm hiện vật văn hóa Chăm được công nhận bảo vật quốc gia

7 hiện vật, nhóm hiện vật văn hóa Chăm được công nhận bảo vật quốc gia đợt 12 đều là hiện vật quý hiếm, phản ánh giá trị đặc sắc của nghệ thuật tôn giáo Champa.

Mô hình đất nung kiến trúc thời Lê Sơ được công nhận Bảo vật quốc gia

Mô hình kiến trúc thời Lê Sơ, Hoàng thành Thăng Long thực chất là phần còn lại một công trình hoàn thiện bao gồm một phần của bộ mái và một phần bộ khung kết cấu.

Công nhận 29 bảo vật Quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật Quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Thêm 29 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia

29 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận Bảo vật Quốc gia gồm: mũi khoan đá Thác Hai, Thạp đồng Kính Hoa II, đàn đá Khánh Sơn, Bình đồng Đông Sơn, trống đồng Sao Vàng...

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Di tích chiến thắng Xóm Mười Nhà được trao bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh

Sáng ngày 16/12, tại xã Mê Pu, UBND huyện Đức Linh đã tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cách mạng chiến thắng Xóm Mười Nhà, xã Mê Pu là di tích cấp tỉnh.

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Bình Thuận: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Bình Thuận phục dựng, làm mới nhiều lễ hội trở thành các sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ thu hút du khách trong nước và quốc tế, góp phần phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

Ươm mầm đội ngũ kế cận nghệ thuật dân gian K'ho

Nghệ thuật trình diễn dân gian của người K'ho tại Bình Thuận được lưu truyền từ đời này qua đời khác chủ yếu bằng truyền miệng và thực hành diễn xướng trong cộng đồng. Vì thế việc thắp lửa đam mê, ươm mầm cho thế hệ trẻ tiếp nối, sáng tạo, là câu chuyện mà Bảo tàng tỉnh đang thực hiện, nhất là khi những giá trị văn hóa này đang dần bị nhiều hình thức giải trí hiện đại lấn át...

Truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm Phan Hòa

Ngày 14/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình bế mạc lớp truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm.

Truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm

Sáng nay (14/11), Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình bế mạc lớp truyền dạy hát ngâm Ariya cho đồng bào dân tộc Chăm, sau 9 ngày dạy và học.

Giữ gìn dòng chảy nghệ thuật dân gian Chăm

Văn hóa Chăm lĩnh hội từ nhiều nền văn hóa lớn. Trong đó, ảnh hưởng sâu đậm nhất là văn hóa Ấn Độ. Bên cạnh, các làn điệu hát dân ca, các thể loại thành ngữ, ca dao, đồng dao, người Chăm còn sáng tạo ra thể thơ lục bát và nghệ thuật hát Ariya. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khiến loại hình sinh hoạt hát Ariya rơi vào quên lãng dần.

Bình Thuận: Truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian của dân tộc K'ho

Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc, tổ chức lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian (dân ca, dân vũ, dân nhạc) của người K'ho trong 10 ngày.

Trao truyền nghề gốm Bình Đức

Một lớp học không có máy chiếu, không giấy mực, cũng chẳng bó gọn trong phòng học quy củ nhất định, mà ở đó suốt cả buổi, đôi bàn tay của cả người truyền nghề và học viên đều lấm lem bùn đất. Ở đó chỉ có tiếng nói và rộn ràng niềm vui. Đó là lớp học đặc biệt ngay giữa làng nghề gốm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình) dành cho con em trong làng.

Truyền dạy kỹ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm

Sáng nay (1/11), tại Nhà Văn hóa thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận phối hợp với UBND xã Phan Hiệp tổ chức 'Lớp truyền dạy kỹ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm'.

Truyền dạy kỹ thuật làm gốm Chăm truyền thống

Sáng 1/11, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận phối hợp UBND xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình tổ chức khai mạc lớp truyền dạy kỹ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm.

Tưng bừng Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2023

Những ngày này, Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2023 của đồng bào Chăm đang diễn ra tưng bừng với nhiều hoạt động đặc sắc.

Bảo tàng cổ vật tư nhân đầu tiên tại Bình Thuận

'Bảo tàng cổ vật Mũi Né' là tên gọi của bảo tàng ngoài công lập do ông Nguyễn Ngọc Ẩn (phường Mũi Né, TP. Phan Thiết) làm chủ, vừa được UBND tỉnh Bình Thuận cấp giấy phép hoạt động. Đây là bảo tàng cổ vật tư nhân đầu tiên của tỉnh, góp phần lưu giữ những ký ức lịch sử, nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Khai mạc trưng bày, triển lãm 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền'

Sáng 31/8, tại di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức khai mạc trưng bày, triển lãm chủ đề 'Di sản văn hóa Bình Thuận kết nối các vùng, miền'.

Giới thiệu nhiều hình ảnh, hiện vật quý về biển, đảo của Bình Thuận

Trong khuôn khổ Triển lãm 'Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam', diễn ra từ ngày 27/8 – 3/9, tại TP. Phan Thiết, với vai trò là địa phương phối hợp thực hiện, gian hàng triển lãm của tỉnh Bình Thuận đã giới thiệu nhiều hình ảnh, hiện vật quý về giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và sản phẩm du lịch đặc sắc đến người dân và du khách.

Hàng trăm bao đá cuội bị trộm ở Bình Thuận là đá ở bãi Trọ

Theo các cơ quan chức năng, 700 bao đá cuội không bị trộm ở bãi đá 7 màu mà trộm ở bãi Trọ, nằm sát biển.

Tháp Pô Sah Inư: Điểm tham quan mang đậm văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Chăm Bình Thuận

Với lợi thế nằm trên tuyến đường du lịch từ trung tâm thành phố Phan Thiết đi Mũi Né, Hòa Thắng, vì thế Tháp Pô Sah Inư (nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) là một điểm tham quan thu hút đông du khách vào dịp hè này.

Khách sạn Moon Lake Villa Bàu Trắng xâm phạm thắng cảnh quốc gia

Tỉnh Bình Thuận vừa yêu cầu chủ khách sạn xâm phạm thắng cảnh quốc gia Bàu Trắng, thuộc xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình tháo dỡ hạng mục vi phạm, trả lại hiện trạng ban đầu.

Buộc tháo dỡ công trình xây dựng vi phạm thắng cảnh Bàu Trắng

Cơ quan chức năng yêu cầu chủ công trình khách sạn xây dựng vi phạm hồ bàu Ông (thuộc thắng cảnh Bàu Trắng) tháo dỡ ngay phần vi phạm. Đồng thời, cơ quan chức năng tiếp tục kiểm tra tính pháp lý của công trình này.

Bình Thuận: Một công trình khách sạn xâm phạm thắng cảnh du lịch cấp quốc gia

Thắng cảnh Bàu Trắng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng danh lam thắng cảnh quốc gia vào ngày 3/9/2019; tổng diện tích được khoanh vùng bảo vệ hơn 370 ha.