Du lịch văn học: Phát huy điểm riêng đất và người Bình Ðịnh

Trong những năm gần đây, ngành du lịch tỉnh Bình Ðịnh phát triển mạnh, chủ yếu khai thác các lợi thế về thiên nhiên, di sản lịch sử, văn hóa. Ðể phát triển toàn diện, phát huy tối đa lợi thế có sẵn, du lịch Bình Ðịnh cần mở rộng, bổ sung thêm một số loại hình du lịch khác. Trong đó, phát triển loại hình du lịch văn học là lĩnh vực Bình Ðịnh giàu tiềm năng, qua đó có thể giới thiệu được nhiều điểm riêng có, độc đáo về đất và người Bình Ðịnh.

Kỳ cuối: Đêm trăng oan nghiệt

Lúc mặt trời lên cao thì Ngô về, ướt lóp ngóp và cầm một túi cá chảy nước ròng ròng. Hắn nghĩ rằng sau khi bị cưỡng bức, L. coi như đã thuộc về hắn. Cô sẽ tiếc, khóc chút đỉnh nhưng nếu được vỗ về sẽ quên ngay chuyện buồn và coi hắn là chồng. Hắn cũng muốn cho cô ấy biết, hắn cũng là người đàn ông đáng yêu chứ không chỉ có thô lỗ, cộc cằn. Hắn vận dụng hết cái sự tốt trong người mình, cất lên một giọng thiết tha nhất có thể có: 'L. ơi, cưng ơi! Anh về rồi nè. Em ra xem anh kiếm được nhiều cá lắm...'.

Nhà thơ Yến Lan với tình bạn, tình quê hương

Ngày 29/9, tại Nhà lưu niệm thi sĩ Yến Lan (ở phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn), Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Bình Định phối hợp với Hội VHNT thị xã An Nhơn cùng gia đình nhà thơ tổ chức khánh thành tượng thi sĩ Yến Lan và chương trình thơ - nhạc 'Nhà thơ Yến Lan với quê hương' như một niềm kính ngưỡng, tri ân người đã khuất.

Nhà thơ Yến Lan: Một buổi chiều chiêm bao ta đã thấy

Chuyến đi chúng tôi dừng chân tại thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn - Bình Định). Tháp Cánh Tiên lấp ló trong màn sương mờ ảo. Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang người dẫn đường nói, đây chính là cái nôi thi ca của nhóm 'Bàn Thành tứ hữu' gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan và Quách Tấn. Cánh chim đầu đàn dầy công xây dựng nhóm thơ Bình Định này chính là nhà thơ Yến Lan (1916-1998). Ông có tên thật là Lâm Thanh Lang.

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có xếp 'xóm thơ' Hà Tiên, cùng với Bình Định, Huế; trong đó có 2 thi nhân cũng là đôi vợ chồng là Đông Hồ và Mộng Tuyết. Thế nhưng trong Việt Nam thi nhân tiền chiến của Nguyễn Tấn Long, NXB Văn học tái bản và Việt Nam thi nhân hiện đại của Phạm Thanh xuất bản năm 1959 có viết và giới thiệu một thi nhân người Nam bộ khác là Khổng Dương.

Miên man tháng Chạp

Cuối tháng Chạp, nghe tiếng thời gian đi rất vội. Bỏ lại sau lưng bao lo toan thường nhật, bồi hồi nhớ thời sinh viên theo tiếng còi tàu âm u đi qua những nẻo đường mưa nắng, vượt qua bao ngọn núi con sông về lại quê nhà sau ngày dài xa cách. Rời sân ga xép vắng ngắt, dừng chân bên bến sông quê trong đêm khuya lạnh, tôi chợt nhớ câu thơ của thi sĩ Yến Lan: 'Bến My Lăng còn lạnh, bến My Lăng/Ông lái buồn đợi khách suốt bao trăng…'.

'Uống rượu với bạn đồng hương'

Nhắc đến Yến Lan, bạn yêu thơ đều nhớ đến tác phẩm 'Bến My Lăng' nổi tiếng của ông. Riêng tôi còn nhớ thêm một bài thơ khác của Yến Lan là bài 'Uống rượu với bạn đồng hương'.

Xây dựng Phòng lưu niệm nhà thơ Yến Lan

Cuối năm 2020, từ tấm lòng kính nhớ ông nội mình - nhà thơ Yến Lan (tên thật là Lâm Thanh Lang), anh Lâm Trường Ðịnh đã hoàn thành phòng lưu niệm về tác giả 'Bến My Lăng' với không gian trang trọng tại P. Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, quê hương của nhà thơ.

Nhà thơ Vũ Từ Trang qua đời

Nhà thơ Vũ Từ Trang là cộng tác viên thân thiết của Báo Sức khỏe & Đời sống. Ông từng bỏ nghề kiến trúc để trở thành người nông dân trên cánh đồng chữ, sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư đã vừa qua đời, hưởng thọ 72 tuổi.

Đi tìm bến My Lăng

Mới đây, chúng tôi về phường Bình Định (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định). Căn nhà của nhà thơ Yến Lan nằm ngay đầu vào chợ Bình Định và đóng cửa im lìm, bên ngoài vẫn còn treo tấm băng rôn 'Kỷ niệm 20 năm ngày mất nhà thơ Yến Lan: 15/8/1998-15/8/2018'. Chúng tôi loay hoay nhờ người thông báo với người thân nhà thơ đến mở cửa để vào nhà thắp hương cho ông. Một lát sau, cháu gái của nhà thơ đến và xin lỗi chúng tôi vì ngôi nhà này đã bán cho người khác nên không mở cửa được. Gia đình đang làm một ngôi nhà mới cũng ở gần đây nhưng đợi khi hoàn thiện thì sẽ dời ban thờ nhà thơ Yến Lan về đó. Chúng tôi đành cáo từ và hẹn dịp khác.

Có một cõi Yến Lan 'vô thường'

Yến Lan (1916-1998), là một nhà thơ sáng tác ở cả hai thời kỳ trước và sau Cách mạng Tháng Tám đã có cống hiến không nhỏ đối với nền thơ ca dân tộc. Ông cùng các nhà thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn làm nên nhóm thơ Bình Định nổi danh một thời - nhóm thơ tứ linh.