Đề nghị xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947

Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử 'Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947 xã Kông Bờ La, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai' nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.

Khoảnh khắc khó quên trong ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954

Quân Pháp rút lui theo đường cầu Long Biên, còn đoàn quân Việt Minh hùng dũng tiến vào Hà Nội là những hình ảnh đáng nhớ trong ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 cách đây tròn 70 năm.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Niềm tự hào của liên minh chiến đấu 3 nước Đông Dương

Chiến thắng Điện Biên Phủ như một hình mẫu tiêu biểu của tinh thần đoàn kết giữa Việt Nam, Lào và Campuchia, dẫn tới thắng lợi chung trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, sau đó là đế quốc Mỹ.

Những dấu mốc lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

Ký ức của người lính Điện Biên: Gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng

Trong số các cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường Điện Biên Phủ, nhiều người hiện đang sinh sống tại tỉnh Lào Cai. 70 năm trôi qua, những kí ức trong họ về một thời gian khổ nhưng hào hùng vẫn không hề phai nhạt.

Thượng tướng Hoàng Minh Thảo và Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.

Tuổi trẻ hy sinh và cống hiến

Được cử sang Liên Xô học, nhưng Nguyễn Minh Khôi đã từ chối cơ hội này, vì anh suy nghĩ 'Lúc đất nước cần tuổi trẻ hy sinh và cống hiến, mình lại không có mặt thì em không thể'.

69 năm qua, từ một thành phố tiêu thụ có diện tích vẻn vẹn 152,2 km2, dân số 436.624 người, sau 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội đã mở rộng với diện tích 3.358,6 km2, dân số 8,4 triệu người (tháng 12/2022), xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước.

Cái bánh trung thu

Ngày nào cũng vậy, cứ mỗi chiều tan học về tới nhà, tôi thay liền bộ đồ học trò là cái áo sơ mi tay cụt trắng bằng vải 'xe lửa', có nhuộm chút xíu màu dương xanh và cái quần cụt vải xiêm đen, để tra vô bộ đồ trận là cái áo bà ba đen cụt tay may ráp lưng, khuy quay chảo, nút bằng vải se lọn cỡ hột bắp bằng vải ta nhuộm nước rơm bồ mục do người cô tôi cho.

Người lính Việt trên đất Triệu Voi

Dáng người nhỏ nhắn, gương mặt cương nghị, giọng nói hào sảng, dứt khoát, khó ai tin rằng ông Nguyễn Văn Khuông đã bước sang tuổi 98. Nhắc lại quá khứ mấy chục năm chiến đấu trên mảnh đất Triệu Voi, ánh mắt người lính già vẫn sáng lên vẻ minh mẫn, dứt khoát.

Phim và rạp ở Hà Nội xưa

Năm 1919, bộ phim câm 'Thần cọp' lần đầu tiên chiếu tại khách sạn Metropole (phố Ngô Quyền) đã mở ra cơ hội cho người dân Hà Nội được tiếp cận với bộ môn nghệ thuật mới mẻ của phương Tây.