VCCI đề xuất không kiểm tra xuất xứ với hàng hóa đã có C/O

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất cơ quan hải quan không tiến hành kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa đã được cấp C/O.

Xác minh xuất xứ hàng xuất khẩu: Cần thuận lợi hơn cho doanh nghiệp

Dự thảo Thông tư thay thế các thông tư về kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được đánh giá có nhiều quy định cải cách đột phá, tuy nhiên vẫn cần sửa đổi một số điều khoản tránh chồng chéo, tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp...

VCCI đề xuất không kiểm tra xuất xứ đối với hàng hóa đã có C/O

Góp ý dự thảo thông tư quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Bộ Tài chính, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất, đối với những hàng hóa đã được kiểm tra, xác minh và có cấp giấy chứng nhận về xuất xứ hàng hóa (C/O), cơ quan hải quan không tiến hành kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

Tránh chồng chéo về quản lý khi xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có phản hồi đề nghị của Bộ Tài chính về việc góp ý dự thảo Thông tư quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Đề xuất mức phí cấp mới chứng nhận xuất xứ hàng hóa 60.000 đồng/bộ C/O

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).

Gỡ vướng cho doanh nghiệp để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

Theo báo cáo của UBND tỉnh, tính chung 8 tháng năm 2022, tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa trên toàn tỉnh đạt 1.942 triệu USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: Khu vực Nhà nước 39 triệu USD, tăng 4,7%; khu vực ngoài Nhà nước 579 triệu USD, tăng 34,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1.324 triệu USD, tăng 8,6%. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Trách nhiệm rành mạch sẽ khó sinh tiêu cực

Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) đã dành một chương, với 5 điều quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, nhưng nhiều điều khoản khác của dự thảo Luật cũng có quy định về quyền của đơn vị này. Do vậy, nhiều đại biểu Quốc hội yêu cầu phải quy định rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, vì trách nhiệm càng rành mạch bao nhiêu thì nguy cơ nảy sinh tiêu cực sẽ càng ít bấy nhiêu.

Nắm vững quy tắc xuất xứ trong UKVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/5/2021 đã tạo bước chuyển biến tích cực trong quan hệ thương mại hai chiều giữa hai nước. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả hơn những ưu đãi từ hiệp định, các chuyên gia cho rằng, DN Việt cần nắm vững cam kết về quy tắc xuất xứ của Vương quốc Anh.

Bộ Công Thương đồng hành gỡ khó, cùng Bến Tre phát triển công nghiệp - thương mại - năng lượng

Ngày 18/2/2022, đoàn công tác của Bộ Công thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bến Tre về tình hình hoạt động của ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh và bàn giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt sang thị trường EU thông qua sử dụng C/O mẫu EUR.1

Để được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA, hàng nông sản của Việt Nam phải đáp ứng các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định này và được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 theo EVFTA.

Cấp 201.846 bộ C/O sang thị trường châu Âu

Tin từ Bộ Công Thương cho biết, từ ngày 1-1 đến ngày 26-12-2021, các cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O mẫu EUR.1) đã cấp 201.846 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch hơn 7,8 tỷ USD đi 27 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).

EVFTA - Cơ hội và thách thức đối với ngành thủy sản Việt Nam

Hiệp định EVFTA đã thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu thủy sản sang các thị trường EU. Tuy nhiên, tiêu chí xuất xứ thuần túy đối với thủy sản trong Hiệp định này đang là một thách thức đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Quy tắc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong UKVFTA

Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư 02/2021/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh - Bắc Ireland (UKVFTA).

Quy định mới về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định UKVFTA

Đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, nếu lô hàng có trị giá dưới 6.000 euro, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ (C/O). Với lô hàng có trị giá trên 6.000 euro, áp dụng cơ chế C/O do cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền cấp.

Các quy định mới về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong UKVFTA

Với lô hàng xuất khẩu của Việt Nam có trị giá dưới 6.000 euro, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ. Lô hàng có trị giá trên 6.000 euro, áp dụng cơ chế C/O do cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền cấp...

Nhà xuất khẩu được phép tự chứng nhận xuất xứ lô hàng trị giá dưới 6.000 euro

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Thông tư số 02/2021/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA). Đáng chú ý, Thông tư quy định, nhà xuất khẩu được phép tự chứng nhận xuất xứ lô hàng có trị giá dưới 6.000 euro.

Hàng hóa dưới 6.000 euro sang Anh được tự chứng nhận xuất xứ

Từ ngày 26-7-2021, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ đối với các lô hàng xuất và nhập khẩu giữa Việt Nam và Vương quốc Anh và Bắc Ireland có trị giá dưới 6.000 euro.

Ban hành Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định UKVFTA

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 02/2021/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA).

Doanh nghiệp xuất khẩu sang Anh và Bắc Ai-len được tự chứng nhận xuất xứ lô hàng dưới 6000 Euro

Theo tin từ Bộ Công Thương ngày 14/6, Bộ này vừa ban hành Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len.

Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.

Quy tắc xuất xứ và chuyển đổi cơ chế GSP trong EVFTA

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cung cấp một số thông tin cần lưu ý về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Quy định xuất xứ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP theo lộ trình 7 năm.

Lưu ý thực thi quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA

Từ 01/01/2021, các cơ quan, tổ chức cấp được Bộ Công Thương ủy quyền sẽ cấp C/O mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi cho hàng hóa xuất khẩu sang EU, thay vì C/O mẫu EUR.1 seri AA

C/O mẫu EUR.1 chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU

Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, mặc dù diễn biến dịch bệnh tại EU và các nước trên thế giới rất phức tạp, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn liên tục ghi nhận mức tăng cao. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU các tháng 8, 9, 10/2020 lần lượt đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD và 3,3 tỷ USD, tăng 4,2%, 8,7% và 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.

Doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi xuất khẩu vào EU

Đối với các lô hàng từ Việt Nam xuất khẩu vào EU có giá trị không quá 6.000 EUR thì bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ…

Doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi xuất khẩu vào EU

Bộ Công thương đã ban hành công văn số 812/XNK-XXHH gửi các Hiệp hội ngành hàng và thương nhân xuất khẩu để hướng dẫn về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa vào thị trường EU.