Tiếp tục ổn định thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Theo báo cáo của Bộ Tài chính về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), các giải pháp để tiếp tục ổn định thị trường và việc xử lý các vi phạm, trên thị trường TDPN riêng lẻ 10 tháng đầu năm, có 70 doanh nghiệp phát hành với khối lượng 180,4 nghìn tỷ đồng (giảm 45,1% so cùng kỳ năm 2022); khối lượng mua lại trước hạn là 190,7 nghìn tỷ đồng (tăng 30,2% so cùng kỳ năm 2022).

Cần giải pháp đột phá thúc đẩy đầu tư công

Mặc dù giải ngân vốn đầu tư công đang tăng tốc từ đầu tháng 9 nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu đề ra, làm ảnh hưởng tới các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tiến độ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia cũng rất chậm, có nguy cơ không đạt kế hoạch giải ngân 100% vốn được giao trong năm 2022.

Thiết kế chính sách phát triển doanh nghiệp lớn

Doanh nghiệp tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, cần được khuyến khích phát triển để chuyển dần sang tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào năng suất. Từ đó hình thành được lực lượng doanh nghiệp lớn có sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài và làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.

Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Ngày 4/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022 về tình hình kinh tế-xã hội tháng 6 và sáu tháng đầu năm 2022.

Tạo sự chuyển biến thực chất, rõ nét về mô hình tăng trưởng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Kinh tế có xu hướng phục hồi, tăng trưởng nhanh trở lại

Kỳ vọng vào sự phục hồi của nền kinh tế đang được củng cố bằng những điểm sáng về tăng trưởng sản xuất công nghiệp, giải ngân vốn đầu tư công, hoạt động thương mại quốc tế, thu hút vốn đầu tư... đồng loạt diễn ra từ đầu năm 2022.

Rộng mở cơ hội hợp tác, đầu tư kinh tế số

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang biến động rất mạnh vì đại dịch Covid-19, chuyển đổi số là 'chìa khóa' cho sự phục hồi, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vì thế, cơ hội hợp tác, đầu tư kinh tế số đang rất rộng mở.

Triển khai Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tưTin khácPhim tài liệu 'Lạng Sơn - 190 năm xây dựng và phát triển' được giới thiệu rộng rãi trên các trang thông tin điện tửĐảm bảo vận tải hành khách an toàn, thông suốt dịp Tết Nguyên đán

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Ðức Ðam vừa yêu cầu Bộ Kế hoạch và Ðầu tư chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo đúng chức năng, thẩm quyền quy định.Ðịnh hướng nhằm nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách; phát triển hạ tầng kết nối, xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số; phát triển và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia; mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập về khoa học và công nghệ, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Triển khai Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Ðức Ðam vừa yêu cầu Bộ Kế hoạch và Ðầu tư chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo đúng chức năng, thẩm quyền quy định.

Khuyến khích hình thành khu công nghiệp sinh thái

Mô hình khu công nghiệp sinh thái chỉ thật sự phát huy được vai trò tích cực với chiến lược phát triển bền vững của quốc gia khi được nhân rộng trên cả nước với sự hỗ trợ về chính sách, công nghệ, tài chính, thông tin và cơ chế kết nối chặt chẽ giữa các bên liên quan.

Đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó

Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch Covid-19, đặc biệt, Nghị quyết 86/NQ-CP và Nghị quyết 105/NQ-CP đã đề ra nhiều nhóm giải pháp, các nhiệm vụ trọng tâm cần quyết liệt chỉ đạo, thực hiện ngay về phòng, chống dịch, hỗ trợ DN, người lao động, chuyên gia, duy trì chuỗi cung ứng sản xuất. Với tinh thần tiếp tục đồng hành cùng cộng đồng DN vượt qua khó khăn, sáng 26/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng DN và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19.

Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ theo Nghị quyết số 161 của Quốc hội

Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết số 161/2021/QH14 của Quốc hội về công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Quốc hội, Chủ tịch nước, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Kiểm toán Nhà nước.

Hoàn thiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) vừa có ý kiến về Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, HTX giai đoạn 2021-2025. Phó Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Ðầu tư gửi hồ sơ, dự thảo Quyết định phê duyệt Kế hoạch, lấy ý kiến UBND các địa phương; tổng hợp, hoàn chỉnh hồ sơ, dự thảo Quyết định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

Nghiên cứu cơ chế đặc thù để Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có chỉ đạo về việc ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế.

Xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có chỉ đạo về việc ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi

ĐBP - Năm 2020, tỉnh ta được Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư giao kế hoạch vốn ODA, vốn vay ưu đãi 570,125 tỷ đồng (trong đó hơn 147 tỷ đồng là kế hoạch năm 2019 chuyển sang). Xác định việc quản lý, sử dụng hiệu quả vốn ODA, vốn vay ưu đãi góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt, sát sao, phân công nhiệm vụ của từng ngành, đơn vị trong thực hiện quản lý, sử dụng và giải ngân nguồn vốn này.

Tạo sự 'đồng nhịp' trong phát triển vùng

Trao đổi với Báo Nhân Dân cuối tuần, ông Lê Tiến Châu (trong ảnh), Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang nhấn mạnh, việc triển khai Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) (ban hành ngày 17-11-2017) đã giúp địa phương xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu (BÐKH).

Bộ Giao thông Vận tải cùng lãnh đạo các tỉnh, thành khu vực Ðông Nam Bộ đã thống nhất ưu tiên bố trí vốn cho các công trình, dự án nhằm hoàn thiện kết nối giao thông cho cả khu vực

Ðiều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang

Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý đề nghị của Bộ Kế hoạch và Ðầu tư về điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Bắc Giang.

Tiếp nối đưa điện về vùng xa

Ðiện khí hóa nông thôn là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam từ ngày đất nước thống nhất đến nay. Tỷ lệ hộ gia đình có điện tăng từ 2,5% vào năm 1975 lên 99,26% ở thời điểm hiện tại. Tính cả một số đảo, thôn đảo, cả nước chỉ còn gần 154 nghìn hộ dân chưa có điện và hơn 717 nghìn hộ dân có điện nhưng không ổn định, liên tục. Ðây là các khu vực có suất đầu tư cấp điện rất cao, nhưng cũng là vùng biên giới, hải đảo, vùng tập trung đồng bào dân tộc ít người, có ý nghĩa an ninh - quốc phòng quan trọng cho nên rất cần thiết tiếp tục triển khai đưa điện về trong thời gian tới.

Ðiều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý đề nghị của Bộ Kế hoạch và Ðầu tư điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Bổ sung hai khu công nghiệp vào quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý đề nghị của Bộ Kế hoạch và Ðầu tư bổ sung hai khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên vào Quy hoạch phát triển các KCN tại Việt Nam.

Hoạt động của lãnh đạo Ðảng, Nhà nước

Chiều 4-1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng VŨ ÐỨC ÐAM - Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh chủ trì phiên họp để nghe Báo cáo quốc gia năm 2020 về tiến độ 5 năm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và đánh giá khả năng hoàn thành của Việt Nam đến năm 2030.

Doanh nghiệp lạc quan về triển vọng kinh doanh

Khác với thông lệ, việc xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển của cộng đồng doanh nghiệp (DN) năm 2021 đã phải bổ sung nhiều phương án dự phòng cũng như kịch bản điều hành, do xuất hiện biến số Covid-19. Dự báo triển vọng kinh doanh chưa bao giờ khó đến thế, nhưng kết quả khảo sát của một số tổ chức uy tín và đánh giá của DN ở một số ngành nghề quan trọng đều cho thấy có nhiều tín hiệu khả quan.

Ðổi mới tư duy phát triển, năng động, sáng tạo, làm tốt công tác tham mưu tổng hợp ()

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ðảng, Nhà nước,Thưa các đồng chí lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương,Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Ðầu tư và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, chuyên gia, nhà khoa học và người lao động ngành Kế hoạch và Ðầu tư qua các thời kỳ,Thưa các vị khách quốc tế, quý vị đại biểu và toàn thể các đồng chí,

Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

Chiều 21-12, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng - Chủ tịch Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ và Ðại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ya-ma-đa Ta-ki-ô đồng chủ trì hội nghị đối thoại với doanh nghiệp (DN) Nhật Bản tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với các tỉnh Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Trà Vinh

Vừa qua, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có buổi làm việc với ba tỉnh Trà Vinh, Thừa Thiên Huế và Thái Bình để chỉ đạo xử lý các vấn đề mấu chốt mang tính đột phá, tháo gỡ các điểm nghẽn đối với sự phát triển của mỗi địa phương.

Thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ và Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương.

Thiếu vốn trồng rừng

ĐBP - Năm 2020 công tác trồng rừng trên địa bàn tỉnh lại không đạt chỉ tiêu, kế hoạch giao. Theo đánh giá của cơ quan chức năng, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân lớn nhất vẫn là thiếu vốn, chậm phân bổ vốn.

Tháo gỡ điểm nghẽn tài chính cho 5 dự án PPP cao tốc Bắc - Nam

Việc chậm xử lý các tồn tại của một số dự án BOT giao thông khiến các ngân hàng thương mại rụt rè tham gia tài trợ vốn tín dụng cho 5 dự án PPP cao tốc Bắc - Nam phía Đông.

Giải ngân vốn đầu tư công phải quyết liệt hơn nữa

Ngay sau Hội nghị giao ban trực tuyến toàn quốc ngày 16/7/2020, Chính phủ đã tổ chức 7 đoàn công tác do Thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Ðầu tư, Tài chính làm trưởng đoàn kiểm tra tại các bộ, địa phương nhằm đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giải ngân vốn đầu tư công.

Ðề xuất cân đối vốn cho dự án cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về phương án đầu tư đoạn tuyến cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị; giao Bộ Kế hoạch và Ðầu tư chủ trì, phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải xem xét đề xuất cân đối vốn cho dự án giai đoạn 2021 - 2025.

Chậm vốn, khó trồng rừng

ĐBP - Hàng năm, UBND tỉnh giao chỉ tiêu trồng rừng cho cấp huyện thực hiện. Song mấy năm qua, nguồn vốn từ Trung ương thường phân bổ chậm nên kế hoạch trồng rừng đều không đạt. Ðối với người dân, sau 1 - 2 năm tham gia các dự án trồng rừng nhưng chậm được thanh toán đã không còn mặn mà, nên việc huy động người dân trồng rừng ngày càng khó.

Tiếp khách

Chiều 23-6, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí TRƯƠNG HÒA BÌNH, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ tiếp ông N.I-xtơ, Phó Chủ tịch điều hành Tập đoàn Techonic Industries (TTI).

Đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần phục hồi nền kinh tế trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19.

Ðẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần phục hồi nền kinh tế trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid-19.

Triển khai Kết luận của Bộ Chính trị về khắc phục tác động của đại dịch Covid-19

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về việc triển khai Kết luận số 77-KL/TW ngày 5-6-2020 của Bộ Chính trị về chủ trương khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước.

Nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu

ĐBP - Sau khi triển khai thí điểm tại một số địa phương và đối với một số dự án đầu tư xây dựng cơ bản trong năm 2019, năm 2020 phương thức đấu thầu qua mạng được các chủ đầu tư áp dụng rộng rãi với hầu hết các gói thầu trên địa bàn tỉnh. Kết quả cho thấy phương thức đấu thầu qua mạng góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính và nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu, đặc biệt là tạo môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch và tiết kiệm thời gian, chi phí.

Phấn đấu năm 2030, giáo dục nghề Việt Nam tiếp cận ASEAN - 4

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 24/CT-TTg về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới.